N Danh từ Danh từ là những từ dùng để chỉ tên người (như trẻ con, giáo viên), địa điểm (như nhà ga, Tokyo), hoặc vật (như xe buýt, quả táo). Ngoài ra, những khái niệm trừu tượng về chất lượng hay cảm xúc cũng được coi là danh từ (như cái đẹp, sự hạnh phúc). + によって/により
N1 Danh từ Danh từ là những từ dùng để chỉ tên người (như trẻ con, giáo viên), địa điểm (như nhà ga, Tokyo), hoặc vật (như xe buýt, quả táo). Ngoài ra, những khái niệm trừu tượng về chất lượng hay cảm xúc cũng được coi là danh từ (như cái đẹp, sự hạnh phúc). + による + N2 Danh từ Danh từ là những từ dùng để chỉ tên người (như trẻ con, giáo viên), địa điểm (như nhà ga, Tokyo), hoặc vật (như xe buýt, quả táo). Ngoài ra, những khái niệm trừu tượng về chất lượng hay cảm xúc cũng được coi là danh từ (như cái đẹp, sự hạnh phúc).
Ví dụ:
* Lưu ý: Không sử dụng 「~によって」cho những phương tiện, dụng cụ gần gũi trong các sinh hoạt đời sống hàng ngày (khi đó sẽ sử dụng trợ từ で để thay thế).
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
* Chú ý: Mẫu câu 「N + によっては」 cũng mang nghĩa ý là “Phụ thuộc vào, tùy theo” nhưng theo sau nó thường là những hoàn cảnh hay trường hợp cụ thể, diễn đạt ý nghĩa trong một số trường hợp thì có thể có kết quả này hoặc là chỉ nêu lên một trong rất nhiều cái. Phía sau 「~によっては」 thường là cách nói diễn tả sự đa dạng (さまざまな) hoặc diễn tả sự khác biệt (違う・異なる), hoặc nêu lên một trường hợp cụ thể nào đó trong số những cái mình nói.
Ví dụ:
Thông thường, chủ thể của câu bị động sẽ được xác định bằng trợ từ に. Tuy nhiên, nhiều trường hợp khi muốn nhấn mạnh vào chủ thể cụ thể nào đó mà không phải là sinh vật thì người ta sử dụng 「によって」
Ví dụ:
Cấu trúc này về độ khó cũng chỉ ở mức trung bình, nhưng phạm vi sử dụng lại khá rộng, nên chắc sẽ có nhiều bạn mới học sử dụng nhầm, hoặc là không nhớ ra để mà sử dụng, do nó có quá nhiều cách áp dụng.
Các bạn nên học theo cách này: Với mỗi cách dùng, các bạn lấy ra 1 ví dụ dễ học, dễ nhớ, dễ hiểu nhất với các bạn, rồi cố gắng nhớ, thuộc làu ví dụ vừa lấy. Học theo cách này sẽ giúp các bạn nhớ ngữ pháp được lâu và các bạn có thể phản xạ được khi gặp ngữ cảnh thích hợp.