Created with Raphaël 2.1.21234
  • Số nét 4
  • Cấp độ N4

Kanji 文

Hán Việt
VĂN, VẤN
Nghĩa

Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng


Âm On
ブン モン
Âm Kun
ふみ あや
Nanori
かざり

Đồng âm
VIÊN, VÂN Nghĩa: Nhân viên, thành viên, người Xem chi tiết VẤN Nghĩa:  Hỏi, tra xét, hỏi thăm Xem chi tiết VẠN, MẶC Nghĩa: Mười nghìn, một vạn, nhiều Xem chi tiết VĂN, VẤN, VẶN Nghĩa:  Nghe thấy, hỏi Xem chi tiết VẬN Nghĩa: Vận may, chuyển động Xem chi tiết QUÂN, VẬN Nghĩa: Đều nhau, trung bình Xem chi tiết NGHỆ Nghĩa: Tài nghệ Xem chi tiết MIỄN, VẤN Nghĩa: Bỏ, miễn Xem chi tiết VÂN Nghĩa: Mây Xem chi tiết VÃN Nghĩa: Tối, buổi tối Xem chi tiết VĂN Nghĩa: Huy hiệu gia tộc Xem chi tiết VĂN Nghĩa: Con muỗi Xem chi tiết VẬN Nghĩa: Vần điệu, phong nhã Xem chi tiết
Đồng nghĩa
TỰ Nghĩa: Chữ, ký tự Xem chi tiết THI Nghĩa: Bài thơ, thơ ca Xem chi tiết BÚT Nghĩa: Cái bút Xem chi tiết TÁC Nghĩa: Làm, tạo nên Xem chi tiết CHƯƠNG Nghĩa: Đoạn văn, huy chương, điều lệ Xem chi tiết
文
  • Người mà có đầu (亠) óc nghệ (乂) thuật thì thường viết văn (文) rất giỏi
  • Người có ĐẦU 亠 óc thường có tài NGHỆ 乂 để viết VĂN 文
  • Đầu 亠 toàn x mà đòi viết văn 文
  • Nhà VĂN là người NGHỆ sĩ dùng ĐẦU óc.
  1. Văn vẻ. Như văn thạch VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết THẠCH Nghĩa: Đá Xem chi tiết vân đá (đá hoa).
  2. Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
  3. Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết , gộp cả hình với tiếng gọi là tự TỰ Nghĩa: Chữ, ký tự Xem chi tiết .
  4. Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn. Như văn minh VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết , văn hóa VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết HÓA Nghĩa: Sự biến hóa, thay đổi Xem chi tiết , v.v.
  5. Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn. Như phồn văn PHỒN, BÀN Nghĩa: Nhiều, phong phú, dày Xem chi tiết VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết , phù văn PHÙ Nghĩa: Nổi lên, nảy lên, lơ lửng Xem chi tiết VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết , v.v.
  6. Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn.
  7. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết NHÃ Nghĩa: Thanh lịch, dịu dàng Xem chi tiết hay văn tĩnh VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết , v.v.
  8. Phép luật. Như vũ văn Nghĩa: Nhảy múa Xem chi tiết VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết múa mèn phép luật buộc người tội oan.
  9. Đồng tiền. Như nhất văn VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết một đồng tiền.
  10. 10)Một âm là vấn. Văn sức. Luận ngữ LUẬN, LUÂN Nghĩa: Tranh cãi, bàn luận Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết : Tiểu nhân chi quá dã tất vấn TIỂU Nghĩa: Nhỏ bé Xem chi tiết NHÂN Nghĩa: Người Xem chi tiết CHI Nghĩa: Chưng, dùng về lời nói liền nối nhau. Đi. Đến. Đấy, là tiếng dùng thay một danh từ nào. Ấy Xem chi tiết QUÁ, QUA Nghĩa: Vượt quá, lỗi Xem chi tiết Nghĩa: Vậy Xem chi tiết TẤT Nghĩa: Tất yếu, nhất định Xem chi tiết VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết (Tử Trương TỬ, TÍ Nghĩa: Con Xem chi tiết TRƯƠNG, TRƯỚNG Nghĩa: Kéo dài, mở rộng Xem chi tiết ) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.
Ví dụ Hiragana Nghĩa
ふぶんりつ luật do tập quán quy định; luật bất thành văn
付け つけぶみ thư tỏ tình
さくぶん sự đặt câu; sự viết văn; sự làm văn; đoạn văn
れいぶん mẫu câu
再注 さいちゅうもん đơn hàng lặp lại
Ví dụ âm Kunyomi

ふみひろ VĂN BÁCTiến sỹ văn chương
あきふみ MINH VĂNVăn chương rõ ràng
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa
Ví dụ âm Onyomi

こもん CỔ VĂNCổ văn
もんく VĂN CÚCâu
もんじ VĂN TỰChữ cái
もんぶ VĂN BỘBộ sự giáo dục
さんもん TAM VĂNSự rẻ
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

ふぶん BẤT VĂNKhông viết ra
こぶん CỔ VĂNCổ văn
わぶん HÒA VĂNTiếng Nhật
ちぶん ĐỊA VĂNĐịa văn học
ぶんじ VĂN SỰNhững vấn đề văn học
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa