Created with Raphaël 2.1.212435
  • Số nét 5
  • Cấp độ N5

Kanji 本

Hán Việt
BỔN, BẢN
Nghĩa

Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách


Âm On
ホン
Âm Kun
もと
Nanori
まと ごう

Đồng âm
BỒN Nghĩa: Cái bồn, cái chậu sành Xem chi tiết PHẦN, PHẪN, BỔN Nghĩa: Mộ phần Xem chi tiết BÔN Nghĩa: Chạy vội Xem chi tiết BÁN Nghĩa: Nửa, một nửa Xem chi tiết BIỆN, BIỀN, BÀN Nghĩa: Hùng biện, cơm hộp (kiểu Nhật) Xem chi tiết BÀN, BAN, BÁT Nghĩa: Tất cả, tổng quát Xem chi tiết BẢN Nghĩa: Bản in, xuất bản, tấm ván Xem chi tiết BÀN Nghĩa: Cái đĩa, khay, mâm Xem chi tiết BẢN Nghĩa: Tấm ván, cái bảng Xem chi tiết BẠN Nghĩa: Bạn Xem chi tiết BẦN Nghĩa: Nghèo túng, bần cùng Xem chi tiết PHỒN, BÀN Nghĩa: Nhiều, phong phú, dày Xem chi tiết BAN Nghĩa: Đội, nhóm Xem chi tiết BÀN, BAN Nghĩa: Chuyên chở Xem chi tiết BẠN Nghĩa: Bờ ruộng, ven nước Xem chi tiết BAN, PHÂN Nghĩa: Ban bố ra, phân bố Xem chi tiết BÂN Nghĩa: Tao nhã, tế nhị Xem chi tiết BAN Nghĩa: Lang lổ. Xem chi tiết
Đồng nghĩa
NGUYÊN Nghĩa: Nguồn (nước), tài nguyên Xem chi tiết NGUYÊN Nghĩa: Bắt đầu, nguồn gốc Xem chi tiết Nghĩa: Căn bản, cơ sở, nền móng Xem chi tiết CĂN Nghĩa: Rễ Xem chi tiết
Trái nghĩa
MẠT Nghĩa: Cuối cùng, ngọn, hậu thế Xem chi tiết
本
  • Cây (MỘC 木)  chặt ra để làm sách (BẢN 本)
  • Chỉ Sự: cái Cây (木 MỘC) bị gạch ở dưới ==> ám chỉ chỗ đó là GỐC cây (本 BẢN).
  • 本 BẢN: mang nghĩa là gốc, cội rễ, nguồn 本 (sách): cội rễ của tri thức là Sách.
  • Cây 木 bị chặt (thêm 1 gạch ngang ở dưới) để làm ra sách 本
  • 2 cái giá làm từ cái cây
  • Bổn phận Cây là bị chặt (thêm 1 gạch ngang ở dưới) để làm ra sách.
  • Cây chặt gốc làm sách
  • Một cậu bé đam mê cuốn sách phiêu lưu. Ngày nào cậu ấy cũng tìm đến quyển "本" trong thư viện. Nụ cười lấp lánh, cậu nhấn mạnh "本" là "học thuật, trí tuệ." Cuốn sách đưa cậu tới những vùng đất kỳ diệu, nơi mà tri thức là hòa quyện giữa những chữ viết và cuộc sống.
  1. Gốc, một cây gọi là nhất bổn BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết .
  2. Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn. Như xả bổn trục mạt XÁ, XẢ Nghĩa: Vứt bỏ Xem chi tiết BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết TRỤC Nghĩa: Đuổi theo Xem chi tiết MẠT Nghĩa: Cuối cùng, ngọn, hậu thế Xem chi tiết bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
  3. Trước, vốn. Như bổn ý BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết Ý Nghĩa: Ý định, ý chí Xem chi tiết ý trước của tôi.
  4. Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ. Như bổn cai như thử BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết CAI Nghĩa: Bao quát, như đã nói Xem chi tiết NHƯ Nghĩa: Bằng, cùng, giống như Xem chi tiết THỬ Nghĩa: Ấy, bên ấy, đối lại với chữ bỉ [彼]. Thế, lời nói chỉ định hẳn hoi. Ấy, bèn. Xem chi tiết vốn lại phải như thế.
  5. Của mình, bổn thân BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết THÂN, QUYÊN Nghĩa: Bản thân Xem chi tiết thân mình, bổn quốc BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết Nghĩa: Xem chi tiết nước mình, bổn vị BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết VỊ Nghĩa: Vị trí, địa vị, chỗ Xem chi tiết cái địa vị của mình, bổn lĩnh BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết LĨNH Nghĩa: Cổ áo, lĩnh, nhận Xem chi tiết cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
  6. Tiền vốn, tiền gốc. Như nhất bổn vạn lợi BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết LỢI Nghĩa:  Nhanh nhẩu, lợi ích, công dụng Xem chi tiết một vốn muôn lời.
  7. Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
  8. Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả. Như khắc bổn KHẮC Nghĩa: Khắc, chạm trổ Xem chi tiết BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết . Ta quen đọc là chữ bản.
Ví dụ Hiragana Nghĩa
いい いいほん sách hay
ふほんい không tình nguyện; không tự nguyện; miễn cưỡng; bất đắc dĩ; sự không tình nguyện; sự không tự nguyện; sự miễn cưỡng; sự bất đắc dĩ
にほんぼう Anh ngốc; xỏ mũi người chồng; người hay than vãn
人情 にんじょうぼん Một thể loại tiểu thuyết tình cảm thịnh hành vào khoảng thời Văn Chính (1818-1830) đến đầu thời Minh Trị (1868-1912)
しゃほん bản viết
Ví dụ âm Kunyomi

もとぎ BỔN MỘCKho nguyên bản
ねもと CĂN BỔNNguồn gốc
まるもと HOÀN BỔNBộ sách
つかもと TRỦNG BỔNTrủng bản
おおもと ĐẠI BỔNNền tảng
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa
Ví dụ âm Onyomi

にほん NHỊ BỔNHai (hình trụ dài)
わほん HÒA BỔNSách Nhật
きほん CƠ BỔNCơ bản
てほん THỦ BỔNChữ
にほん NHẬT BỔNNhật Bản
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa