Created with Raphaël 2.1.21234
  • Số nét 4
  • Cấp độ N5

Kanji 中

Hán Việt
TRUNG, TRÚNG
Nghĩa

Giữa, ở trong, suốt


Âm On
チュウ
Âm Kun
なか うち あた.る
Nanori
あたる かなえ

Đồng âm
TRỌNG, TRÙNG Nghĩa: Nặng, cân nặng Xem chi tiết TRỦNG Nghĩa: Mô đất, đồi Xem chi tiết TRÙNG, XUNG Nghĩa: Ngoài khơi, xung đột, va chạm Xem chi tiết TRƯNG, CHỦY, TRỪNG Nghĩa: Trưng tập, gọi đến, triệu tập Xem chi tiết TRUNG Nghĩa: Trung thành, thành thật Xem chi tiết TRÙNG Nghĩa: Sâu bọ Xem chi tiết TRỪNG Nghĩa:  Răn bảo, trừng trị, hình phạt Xem chi tiết TRỪNG Nghĩa: Lọc (nước) Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Tốt lành, thành thực bên trong Xem chi tiết THŨNG, TRŨNG Nghĩa: Sưng, nề. Vật gì nặng nề bung sung lắm cũng gọi là ủng thũng [擁腫]. Nhọt. Xem chi tiết
Đồng nghĩa
NỘI, NẠP Nghĩa: Bên trong, ở giữa Xem chi tiết GIAN Nghĩa: Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian) Xem chi tiết
Trái nghĩa
NGOẠI Nghĩa: Ngoài, bên ngoài, phía ngoài Xem chi tiết
中
  • Miệng (KHẨU 口) nói ngay thẳng (I) là trung (TRUNG 中) thực
  • Miệng (口) nói ngay thẳng(I) là trung (中) thực
  • Cái cây ở khu này là trung tâm đấy
  • Người TQ nổi tiếng là có trái Tim Trung thành với đất nước lắm. Coi phim thấy phóng đại võ công đồ lịch sử đồ ghê hông.
  • MIỆNG (口) nói THẲNG (丨) là TRUNG (中)
  • 百発百中 Trăm phát trăm trúng One shot one hole
  • Liên kết với hình ảnh: Hãy nhìn chữ Kanji 中 và tưởng tượng nó giống như một cái hộp được mở ra. Hình ảnh này sẽ giúp bạn gắn kết chữ Kanji với ý nghĩa của "trung tâm" hoặc "bên trong".
  • Phân tích thành phần: Kanji 中 gồm hai phần, phần trên có hình dạng giống như một mũi tên chỉ vào giữa, thể hiện ý nghĩa "trung tâm".
  1. Giữa, chỉ vào bộ vị trong vật thể. Như trung ương TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết ƯƠNG Nghĩa: Trung ương Xem chi tiết chỗ giữa, trung tâm TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết giữa ruột, v.v.
  2. Trong. Như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết Nghĩa: Xem chi tiết , đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết ƯƠNG Nghĩa: Trung ương Xem chi tiết , v.v.
  3. Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung. Như thượng, trung, hạ THƯỢNG, THƯỚNG Nghĩa: Trên, phía trên, đưa lên, cưỡi lên Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết HẠ, HÁ Nghĩa: Phía dưới, bên dưới, hạ lệnh, ra khơi Xem chi tiết trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết NHÂN Nghĩa: Người Xem chi tiết cũng do một nghĩa ấy.
  4. Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung. Như trung dong TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết DONG, DUNG Nghĩa: Dùng, thường Xem chi tiết đạo phải, trung hành TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết làm phải, trung đạo TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết ĐẠO, ĐÁO Nghĩa: Con đường, con phố Xem chi tiết đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
  5. Nửa, như trung đồ TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết ĐỒ Nghĩa: Con đường, lối đi Xem chi tiết nửa đường, trung dạ TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết DẠ Nghĩa: Ban đêm Xem chi tiết nửa đêm, v.v.
  6. Chỉ chung tất cả các chỗ. Như Ngô trung TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết trong đất Ngô, Thục trung TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết trong đất Thục, v.v.
  7. Một âm là trúng.Tin. Như bắn tin gọi là xạ trúng XẠ, DẠ, DỊCH Nghĩa: Bắn  Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết , nói đúng gọi là ngôn trúng NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết , v.v.
  8. Bị phải. Như trúng phong TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết PHONG Nghĩa: Gió Xem chi tiết bị phải gió, trúng thử TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết THỬ Nghĩa: Nắng, nóng Xem chi tiết bị phải nắng, v.v.
  9. Hợp cách. Như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết THỨC Nghĩa: Buổi lễ, kiểu, phương thức Xem chi tiết , đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng BẤT, PHẦU, PHỦ, PHI Nghĩa: Chẳng, không thể Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết DỤNG Nghĩa: Dùng, công dụng Xem chi tiết , v.v.
  10. 10)Đầy đủ. Như chế trúng nhị thiên thạch CHẾ Nghĩa: Phép tắc, quy định Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết THIÊN Nghĩa: Bầu trời Xem chi tiết THẠCH Nghĩa: Đá Xem chi tiết phép đủ hai nghìn thạch.
  11. 1Cùng âm nghĩa như chữ trọng TRỌNG Nghĩa: Giữa, quan hệ Xem chi tiết . Như em thứ hai gọi là trọng đệ TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết ĐỆ Nghĩa: Thứ tự, cấp bậc Xem chi tiết .
Ví dụ Hiragana Nghĩa
おちゅうげん tết Trung nguyên
アル アルちゅう sự nghiện rượu; nghiện rượu
一年 いちねんじゅう trong suốt một năm; quanh năm; suốt năm
一日 いちにちじゅう cả ngày; suốt cả ngày
一晩 ひとばんじゅう cả đêm; suốt cả đêm
Ví dụ âm Kunyomi

なか々 TRUNG(câu khẳng định) rất (câu phủ định) mãi mà
なかし TRUNG SĨThợ khuân vác
なかほ TRUNG BẢOSự điều đình
なかね TRUNG TRỊGiá trung bình
なかば TRUNG BÁNGiữa
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

うちゅうかん HỮU TRUNG GIAN(bóng chày) khoảng giữa người chuyền bóng trung tâm và cánh phải
どうちゅうき ĐẠO TRUNG KÍNhật ký trong cuộc hành trình
する しゅうちゅう TẬP TRUNGTập trung (suy nghĩ)
くうちゅうせん KHÔNG TRUNG CHIẾNKhông chiến
くうちゅうけん KHÔNG TRUNG QUYỀNChủ quyền trên không
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa
Ví dụ âm Onyomi

ちゅうロ TRUNGSino - tiếng nga
ちゅうに TRUNG NHỊGiây - năm (của) cao trẻ hơn
ちゅうい TRUNG VỊMôi trường
ちゅうさ TRUNG TÁĐại tá thiếu úy
ちゅうい TRUNG YY học tiếng trung hoa
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa