- Đây là hình ảnh một ngọn núi.
- 3 cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Y học ngày xưa phải dùng Dao rất Thô SƠ
- Muốn sơ chế quả lê (ネ) phải dùng dao(刀)
- Chính Thúc thờ ơ nên Sơ xa lạ
- Thời ban sơ, nguyên thuỷ là lúc Thần tạo ra con người. Trong Nhà phật ví thân thể con người như một bộ y phục, trải qua một kiếp mặc một bộ y phục. Bộ đao tượng trưng cho sự đau khổ trong luân hồi nay mới có lại được thân người( y phục) nên con người phải
- Núi, giữa chỗ đất phẳng có chỗ cao gồ lên, hoặc toàn đất, hoặc toàn đá, hoặc lẫn cả đất cả đá nữa, cao ngất gọi là núi, thuần đất mà thấp gọi là đồi. Vì trong tim đất phun lửa ra mà thành núi gọi là hỏa san 火 山 SAN, SƠN Nghĩa: Núi Xem chi tiết núi lửa.
- Mồ mả. Như san lăng 山 SAN, SƠN Nghĩa: Núi Xem chi tiết 陵 LĂNG Nghĩa: Đống đất to, cái gò Xem chi tiết , san hướng 山 SAN, SƠN Nghĩa: Núi Xem chi tiết 向 HƯỚNG Nghĩa: Ngoảnh về, hướng về, nhằm vào Xem chi tiết đều là tên gọi mồ mả cả.
- Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san 上 THƯỢNG, THƯỚNG Nghĩa: Trên, phía trên, đưa lên, cưỡi lên Xem chi tiết 山 SAN, SƠN Nghĩa: Núi Xem chi tiết . $ Cũng đọc là chữ sơn.
Ví dụ | Hiragana | Nghĩa |
---|---|---|
下山 | げざん | sự xuống núi; sự trở về nhà sau thời gian tu hành; sự hạ sơn; xuống núi |
休火山 | きゅうかざん | núi lửa nằm im; núi lửa không hoạt động |
低山帯 | ていざんたい | Khu vực có nhiều núi |
北山 | きたやま | Ngọn đồi phía Bắc |
大山猫 | おおやまねこ | mèo rừng; mèo hoang |
Ví dụ âm Kunyomi
他 山 | たやま | THA SAN | Núi khác |
小 山 | おやま | TIỂU SAN | Ngọn đồi |
山 場 | やまば | SAN TRÀNG | Phép tiến dần |
山 女 | やまめ | SAN NỮ | Một loại cá hồi |
山 家 | やまが | SAN GIA | Nhà ở trong núi |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
Ví dụ âm Onyomi
山 地 | さんち | SAN ĐỊA | Sơn địa |
山 河 | さんか | SAN HÀ | Sơn hà |
山 窩 | さんか | SAN OA | Dân du mục trên núi |
治 山 | ちさん | TRÌ SAN | Sự trồng cây gây rừng |
遊 山 | ゆさん | DU SAN | Chuyến đi |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
火 山 前線 | かざんぜんせん | HỎA SAN TIỀN TUYẾN | Mặt núi lửa |
穿 山 甲 | せんざんこう | XUYÊN SAN GIÁP | Con tê tê |
海千 山 千 | うみせんやません | HẢI THIÊN SAN THIÊN | Cáo già |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|