Created with Raphaël 2.1.214235678910
  • Số nét 10
  • Cấp độ N3

Kanji 流

Hán Việt
LƯU
Nghĩa

 Nước chảy, lưu hành


Âm On
リュウ
Âm Kun
なが.れる なが.れ なが.す ~なが.す
Nanori
ながれ めぐる

Đồng âm
LƯU Nghĩa: Lưu lại, giữ lại  Xem chi tiết LƯU Nghĩa: Lưu huỳnh Xem chi tiết LƯU Nghĩa: Ngọc lưu ly Xem chi tiết LƯU Nghĩa: Lưu ly Xem chi tiết LỰU Nghĩa: Thu góp; để dành tiền. Xem chi tiết
Đồng nghĩa
QUA, OA Nghĩa: Xoáy nước, gió xoáy Xem chi tiết QUÁ, QUA Nghĩa: Vượt quá, lỗi Xem chi tiết THÔNG Nghĩa: Thông suốt, thông qua, xuyên qua Xem chi tiết ĐỘ Nghĩa: Băng qua, đi qua Xem chi tiết VIỆT, HOẠT Nghĩa: Đi qua, vượt trên, Việt Nam Xem chi tiết SIÊU Nghĩa: Siêu đẳng, vượt quá, quá  Xem chi tiết THẤU Nghĩa: Xuyên qua Xem chi tiết ĐỘ, ĐẠC Nghĩa: Lần Xem chi tiết
流
  • Ta đang lưu 流 lạc phương nào.
  • ĐẦU TƯ NƯỚC đổ ra SÔNG mới LƯU thông được dòng chảy
  • Nước đổ lên đầu dòng sông thì với lưu thông được
  • Anh LƯU đầu tư tiền nạo vét con sông cho nước chảy
  • Hải lưu là dòng nước chảy từ đầu nguồn tới từng con sông
  • đầu tư nước để lưu thông con sông này
  1. Nước chảy. Như hải lưu HẢI Nghĩa: Biển Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết dòng nuớc biển.
  2. Nước chảy tự nhiên, cho nên cái gì nó tự nhiên đun đi gọi là lưu hành LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết .
  3. Dòng nước, nước chảy chia ra các ngành gọi là lưu. Như chi lưu CHI Nghĩa: Cành, nhánh Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết sông nhánh.
  4. Dòng, riêng làm một dòng gọi là lưu. Như học thuật chia ra cửu lưu LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết chín dòng : ( nhà Nho, ( nhà Đạo, ( nhà Âm Dương, ( nhà học về pháp, ( nhà học về danh, ( nhà Mặc, ( nhà tung hoành, ( nhà tạp học, ( nhà nông.
  5. Phân biệt từng loài cũng gọi là lưu. Như thanh lưu THANH Nghĩa: Trong sạch Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết dòng trong, trọc lưu TRỌC, TRẠC Nghĩa: Lên tiếng, không sạch sẽ, dơ bẩn Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết dòng đục, thượng lưu THƯỢNG, THƯỚNG Nghĩa: Trên, phía trên, đưa lên, cưỡi lên Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết dòng trên có học thức đức hạnh, hạ lưu HẠ, HÁ Nghĩa: Phía dưới, bên dưới, hạ lệnh, ra khơi Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết dòng dưới ngu si. Quan phẩm cũng chia ra lưu nội LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết dòng ở trong, lưu ngoại LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết NGOẠI Nghĩa: Ngoài, bên ngoài, phía ngoài Xem chi tiết dòng ở ngoài. Chưa được phẩm cấp gì gọi là vị nhập lưu VỊ, MÙI Nghĩa: Chưa, Mùi (con giáp thứ 8) Xem chi tiết NHẬP Nghĩa: Vào Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết .
  6. Chuyển động, cái gì tròn trặn chuyển vần được không có động tác gọi là lưu. Như lưu động LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết ĐỘNG Nghĩa: Động đậy, cử động, hoạt động Xem chi tiết , lưu chuyển LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết , lưu lợi LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết LỢI Nghĩa:  Nhanh nhẩu, lợi ích, công dụng Xem chi tiết , v.v.
  7. Trôi giạt. Như phiêu lưu Nghĩa: Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết , lưu lạc LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết LẠC Nghĩa: Rơi rụng, đổ sập Xem chi tiết , dân chạy loạn lạc đi nơi khác gọi là lưu dân LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết DÂN Nghĩa: Người dân Xem chi tiết , giặc cỏ tràn đi các nơi gọi là lưu khấu LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết , ăn mày ở ngoài tới gọi là lưu cái LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết , nhà trò ở ngoài tới gọi là lưu xướng LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết , v.v. đều là noi nghĩa ấy cả.
  8. Truyền dõi. Như lưu truyền LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết Nghĩa: Xem chi tiết , lưu phương LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết PHƯƠNG Nghĩa: Thơm ngát, đức hạnh Xem chi tiết để tiếng thơm mãi, lưu độc LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết ĐỘC, ĐỐC Nghĩa: Chất độc, độc ác Xem chi tiết để cái độc về sau mãi, v.v.
  9. Lời nói không có căn cứ vào đâu gọi là lưu ngôn LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết .
  10. 10)Giạt. Như lưu đãng vong phản LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết Nghĩa: Xem chi tiết VONG Nghĩa: Quên, bỏ sót Xem chi tiết PHẢN, PHIÊN Nghĩa: Phản đối, trả lại Xem chi tiết trôi giạt quên trở lại, lưu liên hoang vong LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết LIÊN Nghĩa: Nối liền, liên tục, tiếp nối Xem chi tiết HOANG Nghĩa: Hoang dã, hoang sơ Xem chi tiết VONG, VÔ Nghĩa: Chết, mất Xem chi tiết lưu liên lu bù, nói kẻ chơi bời phóng túng không còn nghĩ gì.
  11. 1Trôi đi, bị thời thế xoay đi. Như nước chảy dốc xuống, cho nên cái phong khí của một đời gọi là lưu phong LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết PHONG Nghĩa: Gió Xem chi tiết hay lưu tục LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết TỤC Nghĩa: Phong tục, tập quán, người đời, người thường, bình thường, bình phàm Xem chi tiết .
  12. 1Xoay quanh không thôi. Như chu lưu CHU Nghĩa: Vòng, xung quanh Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết , luân lưu LUÂN Nghĩa: Vòng, bánh xe Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết , v.v.
  13. 1Vận trời làm cũng gọi là lưu. Như lưu quang LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết QUANG Nghĩa: Ánh sáng Xem chi tiết bóng mặt trời trôi qua, lưu niên LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết NIÊN Nghĩa: Năm Xem chi tiết năm tháng trôi qua, v.v.
  14. 1Tội đày, đày đi phương xa gọi là phóng lưu PHÓNG, PHỎNG Nghĩa: Giải phóng Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết .
  15. 1Đất ngoài biên thùy, quan phải bổ lên vùng man rợ gọi là lưu quan LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết QUAN Nghĩa: Chức quan Xem chi tiết . Do người thổ trước nối đời làm gọi là thổ tư THỔ, ĐỘ, ĐỖ Nghĩa: Đất Xem chi tiết TI, TƯ Nghĩa: Quản trị, hành vi Xem chi tiết , đổi phép bổ lưu quan thay thổ tư gọi là cải thổ quy lưu CẢI Nghĩa: Đổi mới, cải tạo Xem chi tiết THỔ, ĐỘ, ĐỖ Nghĩa: Đất Xem chi tiết LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết .
  16. 1Đời nhà Hán bạc nặng tám lạng gọi là lưu.
  17. 1Phẩm giá người, hạng người.
  18. 1Liếc ngang, mắt trông không ngay ngắn.
Ví dụ Hiragana Nghĩa
いちりゅう bậc nhất; hạng nhất; hàng đầu; cao cấp
さんりゅう loại ba; hạng ba
じょうりゅう khởi nguyên; thượng lưu; thượng nguồn
じょうりゅうこう cảng thượng lưu
かりゅう giai cấp thấp nhất; hạ lưu; sự dưới đáy (trong xã hội)
Ví dụ âm Kunyomi

れる ながれる LƯUChảy
れる雲 ながれるくも LƯU VÂNPhù vân
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

ながれ LƯUDòng chảy
れる ながれる LƯUChảy
れ図 ながれず LƯU ĐỒBiểu đồ chu trình
れ矢 ながれや LƯU THỈMũi tên không trúng đích
かわながれ XUYÊN LƯUSự bị nước sông cuốn đi
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

ながす LƯUCho chảy
乗れ のれながす THỪA LƯUTruyền tải
受け うけながす THỤ LƯUTới sự trông nom ra khỏi
押し おしながす ÁP LƯUTới sự tắm rửa ra khỏi
書き かきながす THƯ LƯUTới đồ bỏ đi
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa
Ví dụ âm Onyomi

かりゅう HẠ LƯUGiai cấp thấp nhất
にりゅう NHỊ LƯUCấp hai
ありゅう Á LƯUNgười kế nhiệm
たりゅう THA LƯUKiểu khác
こりゅう CỔ LƯUPhong cách cổ
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

るふ LƯU BỐSự lưu hành
るにん LƯU NHÂNSự đày ải
るろう LƯU LÃNGSự lang thang
るざい LƯU TỘISự đày
るてん LƯU CHUYỂNNhững sự biến đổi thăng trầm
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa