[Ngữ pháp N4] Cách sử dụng Tôn Kính Ngữ trong Tiếng Nhật

Kính ngữ là một phần quan trọng trong giao tiếp xã hội Nhật Bản, nhằm thể hiện sự tôn trọng và lịch sự đối với người đối diện. Kính ngữ thường được sử dụng khi giao tiếp với khách hàng, người lớn tuổi, cấp trên, người không quen biết, hoặc trong các tình huống trang trọng. Kính ngữ được chia thành ba loại chính: TÔN Nghĩa: Quý giá, tôn trọng, tôn kính Xem chi tiết KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết そんけいご (Tôn kính ngữ), KHIÊM, KHIỆM Nghĩa: Nhún nhường, khiêm tốn Xem chi tiết NHƯỢNG Nghĩa: Nhượng bộ. Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết けんじょうご (Khiêm nhường ngữ) và ĐINH, CHÊNH, TRANH Nghĩa: Can Đinh, can thứ tư trong mười can Xem chi tiết NINH, TRỮ Nghĩa: Yên ổn, tốt hơn Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết ていねいご (Lịch sự ngữ), gọi chung là KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết けいご (kính ngữ).


Khái niệm cơ bản

TÔN Nghĩa: Quý giá, tôn trọng, tôn kính Xem chi tiết KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết そんけいご (Tôn kính ngữ) là cách nói được dùng để biểu thị sự kính trọng của người nói đối với người nghe hoặc người được nói tới, khi nói về hành vi hoặc trạng thái của họ. Có ba cách diễn đạt thể Tôn Kính Ngữ:


Có 3 Cách diễn đạt thể Tôn Kính Ngữ


Với những động từ có dạng Tôn Kính Ngữ đặc biệt

Bảng tóm tắt những động từ Tôn Kính Ngữ đặc biệt:

Dạng thườngTôn Kính NgữLịch sựÝ nghĩa
KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết LÃM Nghĩa: Xem, quan sát Xem chi tiết らん になる KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết ますnhìn, xem
HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết いになる HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết いますgặp
ある
ございますlà, ở
いるいらっしゃる
おります
LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết
行く
おいでになる
THAM, XAM, SÂM Nghĩa: Đi, tham gia Xem chi tiết まい ります
Đến / Đi
TRI, TRÍ Nghĩa: Biết, hiểu biết Xem chi tiết TỒN Nghĩa: Còn, hiện có, tồn tại Xem chi tiết ぞん TỒN Nghĩa: Còn, hiện có, tồn tại Xem chi tiết ぞん じていますbiết
THỰC, TỰ Nghĩa: Ăn Xem chi tiết べる
ẨM, ẤM Nghĩa: Đồ uống, uống Xem chi tiết
TRIỆU Nghĩa: Kêu gọi, mời đến Xem chi tiết しあがる ĐÍNH Nghĩa: Đỉnh núi, chóp  Xem chi tiết いただ きますăn/uống
もらう
もらいますnhận
やる 
(Được coi là bất lịch sự trừ phương ngữ Kansai)
あげる

あげますđưa, cho
(người nhận được tôn trọng)
くれるくださるくれますđưa, cho
(người đưa được tôn trọng)
するなさるしますlàm
NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết おっしゃる NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết いますnói
TRỨ, TRƯỚC, TRỮ Nghĩa: Đến nơi, mặc (quần áo) Xem chi tiết TRIỆU Nghĩa: Kêu gọi, mời đến Xem chi tiết しになる TRỨ, TRƯỚC, TRỮ Nghĩa: Đến nơi, mặc (quần áo) Xem chi tiết ますmặc
TẨM Nghĩa: Ngủ, lăng mộ Xem chi tiết HƯU Nghĩa: Nghỉ, nghỉ ngơi Xem chi tiết やす みになる HƯU Nghĩa: Nghỉ, nghỉ ngơi Xem chi tiết やす みますngủ
TỬ Nghĩa: Chết chóc, mất Xem chi tiết VONG, VÔ Nghĩa: Chết, mất Xem chi tiết くなりになる VONG, VÔ Nghĩa: Chết, mất Xem chi tiết くなりますchết
いいよろしいです
Tốt, được

Ví dụ:

  1. SAN, SƠN Nghĩa: Núi Xem chi tiết ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết やまだ さんはおそばを TRIỆU Nghĩa: Kêu gọi, mời đến Xem chi tiết THƯỢNG, THƯỚNG Nghĩa: Trên, phía trên, đưa lên, cưỡi lên Xem chi tiết がりました。
    → Anh Yamada đã ăn mì soba. 
  2. ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết たなか TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết せんせい はいらっしゃいますか。
    → Thầy Tanaka có ở đây không ạ? 
  3. Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG Nghĩa: Dài, lớn (trưởng) Xem chi tiết しゃちょう はゴルフをなさいます。
    → Giám đốc chơi golf. 
  4. アンさんはインドへ XUẤT, XÚY Nghĩa: Ra ngoài, mở ra Xem chi tiết TRƯƠNG, TRƯỚNG Nghĩa: Kéo dài, mở rộng Xem chi tiết しゅっちょう なさいます。
    → Anh An sẽ đi công tác ở Ấn Độ.
  5. MỘC Nghĩa: Gỗ, cây cối Xem chi tiết THÔN Nghĩa: Làng xóm, thôn làng Xem chi tiết TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết きむらせんせい MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết あした こちらにいらっしゃらないそうです。 
    → Nghe nói thầy Kimura ngày mai sẽ không đến đây.
  6. ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết たなか さんをご TỒN Nghĩa: Còn, hiện có, tồn tại Xem chi tiết TRI, TRÍ Nghĩa: Biết, hiểu biết Xem chi tiết ぞんじ ですか? 
    → Ông có biết anh Tanaka không?

Với những động từ không có dạng Tôn Kính Ngữ đặc biệt

I. Dạng 1: / + Động từ thể ます (bỏ ます) + になります

Lưu ý *

Không sử dụng được với những động từ「 NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết う」「 LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết くる」「する」hoặc những động từ thuộc Nhóm 1 có hai âm tiết như KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết る、 CƯ, KÍ Nghĩa: Ở, cư trú, sống tại Xem chi tiết る、 TỰ Nghĩa: Giống như, tương tự Xem chi tiết る、 TẨM Nghĩa: Ngủ, lăng mộ Xem chi tiết る、 ĐẮC Nghĩa: Được, trúng, có lợi Xem chi tiết る, v.v. Hoặc một số động từ có 2 âm tiết trở lên nhưng có từ kính ngữ riêng thì không chia theo cách này.

Với những Danh động từ (động từ xuất phát từ 2 chữ Kanji ghép lại) như MIỄN Nghĩa: Cố sức, cố gắng, siêng năng Xem chi tiết CƯỜNG, CƯỠNG Nghĩa: Mạnh, cưỡng lại Xem chi tiết べんきょう THUYẾT, DUYỆT, THUẾ Nghĩa: Nói, giải thích Xem chi tiết MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết せつめい ÁN Nghĩa: Đề xuất, phương án Xem chi tiết NỘI, NẠP Nghĩa: Bên trong, ở giữa Xem chi tiết あんない CHỈ Nghĩa: Ngón tay, chỉ, trỏ Xem chi tiết KÌ, THỊ Nghĩa: Chỉ thị, thần đất Xem chi tiết しじ v.v. thì đi với dạng「ご~になる」

Ví dụ:

  1. TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết せんせい はもうおかえりになりました。
    → Thầy giáo đã về rồi.
  2. BỘ Nghĩa: Bộ phận Xem chi tiết TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG Nghĩa: Dài, lớn (trưởng) Xem chi tiết ぶちょう はたばこをお HẤP Nghĩa: Hút vào, hấp thụ Xem chi tiết いになりません。
    → Trưởng phòng không hút thuốc.
  3. Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG Nghĩa: Dài, lớn (trưởng) Xem chi tiết しゃちょう HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết NGHỊ Nghĩa: Hội nghị Xem chi tiết かいぎ DƯ, DỮ Nghĩa: Dự định Xem chi tiết ĐỊNH, ĐÍNH Nghĩa: Quyết định, chắc chắn Xem chi tiết よてい をお QUYẾT Nghĩa: Nhất quyết Xem chi tiết めになりました。
    → Giám đốc đã quyết định lịch họp rồi.
  4. ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết たなか さんは MỖI Nghĩa: Mỗi, hàng, thường xuyên Xem chi tiết TRIÊU, TRIỀU Nghĩa: Sớm, sáng, buổi sáng, triều đại, Bắc Hàn  Xem chi tiết まいあさ TÂN Nghĩa: Mới, trong sạch Xem chi tiết VĂN, VẤN, VẶN Nghĩa:  Nghe thấy, hỏi Xem chi tiết しんぶん をお ĐỘC Nghĩa: Đọc Xem chi tiết みになります。
    → Anh Tanaka đọc báo mỗi tối.
  5. TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết せんせい はそのことをご THUYẾT, DUYỆT, THUẾ Nghĩa: Nói, giải thích Xem chi tiết MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết せつめい になりました。
    → Cô giáo sẽ giải thích việc đó.

Dạng 2: ~れます/~られます (Bị động)

* Lưu ý:

  • Ngoài những động từ có dạng kính ngữ đặc biệt nêu ở mục 1, mẫu câu 2 có thể áp dụng với tất cả các động từ còn lại.
  • Dạng (1) có lẽ là lịch sự hơn dạng (2) (độ lịch sự được xác định bằng việc có “お/ご” ở trước và “ます” ở sau không, có cả hai là dạng lịch sự nhất).
  • Trong mẫu câu này, động từ được chia giống như thể bị động.
    • Nhóm 1: ききます → きかれます, はなします → はなされます, よみます → よまれます
    • Nhóm 2: でます → でられます, おきます → おきられます, きます → きられます
    • Nhóm 3: します → されます, きます → こられます

Ví dụ:

  1. SAN, SƠN Nghĩa: Núi Xem chi tiết ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết やまだ TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết せんせい はさっきでかけられました。
    → Thầy Yamada vừa ra ngoài.
  2. Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG Nghĩa: Dài, lớn (trưởng) Xem chi tiết しゃちょう はアメリカへ XUẤT, XÚY Nghĩa: Ra ngoài, mở ra Xem chi tiết TRƯƠNG, TRƯỚNG Nghĩa: Kéo dài, mở rộng Xem chi tiết しゅっちょう されました。
    → Giám đốc đã đi công tác ở Mỹ rồi.
  3. Nghĩa: Sự giúp đỡ Xem chi tiết ĐẰNG Nghĩa:  Bụi cây quấn quít, loài thực vật thân cây mọc từng bụi Xem chi tiết さとう さんは8 THÌ, THỜI Nghĩa: Thời điểm, thời gian Xem chi tiết とき ごろこられます。
    → Anh Satou sẽ đến vào tầm 8 giờ.
  4. TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết なかだせんせい がこの BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết ほん THƯ Nghĩa: Sách, ghi chép, viết Xem chi tiết かれました。
    → Thầy Tanaka đã viết quyển sách này.
  5. MỘC Nghĩa: Gỗ, cây cối Xem chi tiết THÔN Nghĩa: Làng xóm, thôn làng Xem chi tiết TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết きむらせんせい MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết あした こちらにいらっしゃらないそうです。
    → Nghe nói thầy Kimura ngày mai sẽ không đến đây.
  6. ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết たなか さんをご TỒN Nghĩa: Còn, hiện có, tồn tại Xem chi tiết TRI, TRÍ Nghĩa: Biết, hiểu biết Xem chi tiết ぞんじ ですか?
    → Ông có biết anh Tanaka không?


※ Nâng cao

I. Mẫu câu yêu cầu, đề nghị lịch sự

* Với những động từ có dạng kính ngữ đặc biệt, khi chuyển sang mẫu câu yêu cầu, đề nghị lịch sự, ta chia thể 「 + ください」 cho các động từ kính ngữ đó.

Ví dụ:

  1. TRIỆU Nghĩa: Kêu gọi, mời đến Xem chi tiết THƯỢNG, THƯỚNG Nghĩa: Trên, phía trên, đưa lên, cưỡi lên Xem chi tiết がってください。
    → Xin mời anh/chị dùng (đồ ăn)
  2. おっしゃってください。
    → Xin mời anh/chị nói.

* Những động từ còn lại:

  • Động từ nhóm 1 & 2: + động từ thể ます (bỏ ます) + ください
  • Động từ nhóm 3 dạng “Kanji + します”: + kanji + ください

Ví dụ:

  1. このボールペンをお 使 SỬ, SỨ Nghĩa: Sử dụng, dùng Xem chi tiết つか いください。
    → Xin mời dùng cái bút này.
  2. ここにお DANH Nghĩa: Tên, danh tiếng, nổi danh Xem chi tiết TIỀN Nghĩa: Trước, trước đây, trước khi Xem chi tiết なまえ をお THƯ Nghĩa: Sách, ghi chép, viết Xem chi tiết きください。
    → Xin vui lòng viết tên vào đây.
  3. いつでもご LIÊN Nghĩa: Nối liền, liên tục, tiếp nối Xem chi tiết LẠC Nghĩa: Liên lạc, bện, tết Xem chi tiết れんらく ください。
    → Hãy liên lạc với tôi bất cứ lúc nào.
  4. DANH Nghĩa: Tên, danh tiếng, nổi danh Xem chi tiết TIỀN Nghĩa: Trước, trước đây, trước khi Xem chi tiết なまえ をご XÁC Nghĩa: Chắc chắn, bảo đảm Xem chi tiết NHẬN Nghĩa: Nhận biết, công nhận Xem chi tiết かくにん ください。
    → Xin vui lòng kiểm tra lại tên.
  5. このエレベーターをご LỢI Nghĩa:  Nhanh nhẩu, lợi ích, công dụng Xem chi tiết DỤNG Nghĩa: Dùng, công dụng Xem chi tiết りよう ください。
    → Xin hãy dùng thang máy này.

Đặc biệt:

  • LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết てくださいおこしください / おこしになってください / いらっしゃってください
  • KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết てください LÃM Nghĩa: Xem, quan sát Xem chi tiết らん ください
  • NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết ってくださいおっしゃってください / THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう PHÓ Nghĩa: Thêm vào, gắn vào Xem chi tiết けてください

2. Dạng Tôn kính ngữ cho Danh từ và Tính từ

1. Những danh từ thay thế như 「こちらあちら、~さん、~ DẠNG Nghĩa: Ngài, cách thức Xem chi tiết さま

Ví dụ:

  1. あちらは SAN, SƠN Nghĩa: Núi Xem chi tiết ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết DẠNG Nghĩa: Ngài, cách thức Xem chi tiết やまださま です。 
    → Đằng kia là ngài Yamada.
  2. こちらは ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG Nghĩa: Dài, lớn (trưởng) Xem chi tiết たなかしゃちょう です。 
    → Đây là Ngài Giám đốc Tanaka.

2. Gắn「」「」vào trước Danh từ, nâng cao tính sở hữu cách của người đó.

Về nguyên tắc,「」đi với từ thuần Nhật ( HÒA, HỌA Nghĩa: Hòa, trộn lẫn Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết わご ),「」đi với từ có nguồn gốc từ chữ Hán ( HÁN Nghĩa: Hán, Trung Hoa Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết かんご ). Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp ngoại lệ (*) như sau:

Ví dụ:

  1. あなたのお Nghĩa: Việc làm, hành động, hành vi Xem chi tiết SỰ Nghĩa:  Việc, công việc, chức vụ Xem chi tiết しごと Nghĩa: Sao, gì, cái gì Xem chi tiết なに ですか。
    → Công việc của anh là gì?
  2. GIA, CÔ Nghĩa:  Ngôi nhà Xem chi tiết TỘC Nghĩa: Thân thuộc, dòng dõi Xem chi tiết かぞく はどちらにいらっしゃいますか。
    → Gia đình chị hiện giờ sống ở đâu?

3. Gắn「」「」vào tính từ diễn đạt trạng thái của một người, thể hiện sự kính trọng đối với chủ thể của trạng thái đó.

Về nguyên tắc, cách chia giống với mẫu 2.

Ví dụ:

  1. TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết せんせい LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết CHU Nghĩa: Vòng khắp, tuần lễ Xem chi tiết らいしゅう もお MANG Nghĩa: Bận rộn Xem chi tiết いそが しいようです。
    → Dường như tuần sau thầy rất bận.
  2. TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết せんせい LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết CHU Nghĩa: Vòng khắp, tuần lễ Xem chi tiết らいしゅう もご ĐA Nghĩa:  Nhiều, thường xuyên  Xem chi tiết MANG Nghĩa: Bận rộn Xem chi tiết たぼう のようです。
    → Dường như tuần sau thầy rất bận.

BỔ TRỢ KIẾN THỨC

I. Từ ngữ trang trọng

PHỔ Nghĩa: Rộng lớn, khắp, đều Xem chi tiết ĐOẠN Nghĩa: Bậc thang, nấc, giai đoạn Xem chi tiết ふだん Thông thường CẢI Nghĩa: Đổi mới, cải tạo Xem chi tiết NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết DIỆP, DIẾP Nghĩa: Lá cây Xem chi tiết KHIỂN, KHÁN Nghĩa: Phái, cử đi Xem chi tiết ことばづかあらた まった言葉遣い Trang trọng
Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし / Tôiわたくし
KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết いま / Bây giờただ KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết いま
KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết ĐỘ, ĐẠC Nghĩa: Lần Xem chi tiết こんど / Lần nàyこの ĐỘ, ĐẠC Nghĩa: Lần Xem chi tiết たび
このあいだ / Mấy hôm trước TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết せんじつ
きのう / Hôm quaさくじつ(昨日)
きょう / Hôm nay BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết ほんじつ
あした / Ngày maiみょうにち
さっき / Lúc trước, lúc nãyさきほど
あとで / Sau đâyのちほど
こっち / Phía này, phía chúng tôiこちら
そっち / Phía các vị, phía kiaそちら
あっち / Phía đóあちら
どっち / Phía nào, bên nàoどちら
だれ / Aiどなた
どこ / Ở đâuどちら
どう / Như thế nàoいかが
BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết ĐƯƠNG, ĐANG, ĐÁNG Nghĩa: Tương đương, tương ứng Xem chi tiết ほんとう に / Thật sự là THÀNH Nghĩa: Chân thành, thành thật Xem chi tiết まこと
すごく / Rấtたいへん
ちょっと / Một chút, chút xíu THIỂU, THIẾU Nghĩa: Ít, một chút Xem chi tiết LẠI Nghĩa: Dấu chỉ sự lặp lại ký tự trước đó trong một từ hoặc cụm từ Xem chi tiết しょうしょう
いくら / Bao nhiêuいかほど
もらう / Nhậnいただく

II. Các cách mào đầu lịch sự trong tiếng Nhật

  1. THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう DỊCH Nghĩa: Phiên dịch, lý do, nguyên nhân Xem chi tiết わけ ございませんが 
    → Chúng tôi rất xin lỗi …. (yêu cầu)
  2. THỦ Nghĩa: Tay Xem chi tiết SỔ, SỐ, SÁC, XÚC Nghĩa: Số Xem chi tiết てすう おかけしますが 
    → Làm phiền quý vị …. (yêu cầu)
  3. KHỦNG, KHÚNG Nghĩa: Dọa nạt, sợ hãi Xem chi tiết おそ NHẬP Nghĩa: Vào Xem chi tiết りますが 
    → Tôi xin lỗi nhưng (yêu cầu)
  4. SOA, SI, SAI, SÁI Nghĩa: Sự khác biệt, khoảng cách Xem chi tiết CHI Nghĩa: Cành, nhánh Xem chi tiết つか えなかったら 
    → Nếu không có gì bất tiện
  5. THIỂU, THIẾU Nghĩa: Ít, một chút Xem chi tiết LẠI Nghĩa: Dấu chỉ sự lặp lại ký tự trước đó trong một từ hoặc cụm từ Xem chi tiết しょうしょう TÝ, TỨ Nghĩa: Thăm hỏi, dò xét Xem chi tiết うかが いしますが 
    → Tôi muốn hỏi một chút xíu
  6. TỒN Nghĩa: Còn, hiện có, tồn tại Xem chi tiết TRI, TRÍ Nghĩa: Biết, hiểu biết Xem chi tiết ぞんじ かと TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết おも いますが 
    → Chắc anh/chị đã biết rằng ….
  7. よろしかったら 
    → Nếu được
  8. おかげさまで 
    → Rất may là …
  9. MANG Nghĩa: Bận rộn Xem chi tiết いそが しいところ THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう DỊCH Nghĩa: Phiên dịch, lý do, nguyên nhân Xem chi tiết わけ ございませんが 
    → Tôi xin lỗi đã làm phiền anh/chị lúc đang bận

III. Từ mào đầu khi gửi thư hay viết email

Cách đơn giản nhất, đó là cặp BÁI Nghĩa: Lạy chào Xem chi tiết KHẢI Nghĩa: Mở, nói, chỉ bảo Xem chi tiết はいけい KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết CỤ Nghĩa: Đồ dùng, dụng cụ Xem chi tiết けいぐ . Đầu thư bên trái bạn đề BÁI Nghĩa: Lạy chào Xem chi tiết KHẢI Nghĩa: Mở, nói, chỉ bảo Xem chi tiết はいけい (Kính chào) và cuối thư bên phải bạn đề KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết CỤ Nghĩa: Đồ dùng, dụng cụ Xem chi tiết けいぐ (Kính thư). Để gửi đến ai đó thì bạn dùng ・・・様 (~ sama).

Ví dụ một bức thư thông thường
KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết こんにち は!
CAO Nghĩa: Cao Xem chi tiết KIỀU, KHIÊU, CAO Nghĩa: Cây cầu Xem chi tiết たかはし さんへ 
・・・ 
・・・ 
・・・ 
よろしくお NGUYỆN Nghĩa: Cầu nguyện, mong muốn Xem chi tiết ねが いします。 
[Tên bạn]

Chuyển sang dạng trang trọng
BÁI Nghĩa: Lạy chào Xem chi tiết KHẢI Nghĩa: Mở, nói, chỉ bảo Xem chi tiết はいけい
CAO Nghĩa: Cao Xem chi tiết KIỀU, KHIÊU, CAO Nghĩa: Cây cầu Xem chi tiết DẠNG Nghĩa: Ngài, cách thức Xem chi tiết たかはしさま  
・・・ 
・・・ 
・・・ 
どうぞよろしくお NGUYỆN Nghĩa: Cầu nguyện, mong muốn Xem chi tiết ねが いいたします。
(Hay lịch sự tối đa: どうぞよろしくお NGUYỆN Nghĩa: Cầu nguyện, mong muốn Xem chi tiết ねが THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう THƯỢNG, THƯỚNG Nghĩa: Trên, phía trên, đưa lên, cưỡi lên Xem chi tiết げます。) 
KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết CỤ Nghĩa: Đồ dùng, dụng cụ Xem chi tiết けいぐ Keigu [Kính cụ]
[Tên bạn]