Created with Raphaël 2.1.21234
  • Số nét 4
  • Cấp độ N4

Kanji 心

Hán Việt
TÂM
Nghĩa

Quả tim, tâm trí, tâm


Âm On
シン
Âm Kun
こころ ~ごころ

Đồng âm
TAM, TÁM Nghĩa: Ba, số 3 Xem chi tiết TẠM Nghĩa: Tạm thời Xem chi tiết TẨM Nghĩa: Ngủ, lăng mộ Xem chi tiết TẦM Nghĩa: Tìm kiếm Xem chi tiết TẨM Nghĩa: Tẩm, ngâm, thấm Xem chi tiết TÀM Nghĩa: Con tằm Xem chi tiết TÂM Nghĩa: Bấc đèn. Xem chi tiết
Đồng nghĩa
ÁI Nghĩa: Yêu thích, yêu mến Xem chi tiết TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết Ý Nghĩa: Ý định, ý chí Xem chi tiết TÍN Nghĩa: Tin, tin cậy, tín nhiệm Xem chi tiết HUỆ Nghĩa: Ân huệ, ban cho, cứu trợ Xem chi tiết ĐỨC Nghĩa: Đạo đức, ơn huệ Xem chi tiết
心
  • Chữ này dùng hình ảnh trái tim
  • 心/ ⺗ TÂM quả tim, tâm trí, tâm Khá phổ biến.
  • Một vầng trăng khuyết ba sao giữa trời
  • DẬU hợp Kỉ Ra PHỐI
  1. Tim, đời xưa cho tim là vật để nghĩ ngợi, cho nên cái gì thuộc về tư tưởng đều gọi là tâm. Như tâm cảnh TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết CẢNH Nghĩa: Ranh giới, biên giới, giới hạn Xem chi tiết , tâm địa TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết ĐỊA Nghĩa:  Đất, địa hình Xem chi tiết , v.v. Nghiên cứu về chỗ hiện tượng của ý thức người gọi là tâm lý học TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết Nghĩa: Lý luận, nguyên lý Xem chi tiết . Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra gọi là phái duy tâm DUY, DỤY Nghĩa: Chỉ có, chỉ là Xem chi tiết TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết . Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ. Nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất : ( vọng tâm VỌNG Nghĩa: Ảo tưởng, viển vông Xem chi tiết TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, ( chân tâm CHÂN Nghĩa: Chân thực Xem chi tiết TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm (minh tâm TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết ) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
  2. Giữa, phàm nói về phần giữa đều gọi là tâm. Như viên tâm TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết giữa vòng tròn, trọng tâm TRỌNG, TRÙNG Nghĩa: Nặng, cân nặng Xem chi tiết TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết cốt nặng, v.v.
  3. Sao Tâm TÂM Nghĩa: Quả tim, tâm trí, tâm Xem chi tiết , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
  4. Cái gai.
Ví dụ Hiragana Nghĩa
一つ ひとつこころ Toàn tâm toàn ý; bằng cả trái tim
いっしん quyết tâm; đồng tâm; tập trung; mải mê; chăm chú; tận tâm
いっしんに quyết tâm; đồng tâm; tập trung
不安 ふあんしん sự không an tâm; không an tâm
ちゅうしん lòng; tâm; trung tâm
Ví dụ âm Kunyomi

こころえ TÂM ĐẮCSự am hiểu
こころね TÂM CĂNCảm giác (ở tận đáy lòng)
ふこころえ BẤT TÂM ĐẮCHành động vô ý
ぜんこころ TOÀN TÂMMột có toàn bộ trái tim
はんこころ PHẢN TÂMTinh thần chống đối
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

てごころ THỦ TÂMSự thông cảm
きごころ KHÍ TÂMKhí chất
まごころ CHÂN TÂMSự thật thà
えごころ HỘI TÂMNăng khiếu hội họa
したごころ HẠ TÂMĐộng cơ
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa
Ví dụ âm Onyomi

にしん NHỊ TÂMTính nhị nguyên
たしん THA TÂMÁc ý
ちしん ĐỊA TÂMTâm trái đất
としん ĐỐ TÂMLòng ghen tị
きしん QUY TÂMNỗi nhớ nhà
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa