[Ngữ pháp N4] Cách sử dụng Khiêm Nhường Ngữ trong Tiếng Nhật

Kính ngữ là một phần quan trọng trong giao tiếp xã hội Nhật Bản, nhằm thể hiện sự tôn trọng và lịch sự đối với người đối diện. Kính ngữ thường được sử dụng khi giao tiếp với khách hàng, người lớn tuổi, cấp trên, người không quen biết, hoặc trong các tình huống trang trọng. Kính ngữ được chia thành ba loại chính: TÔN Nghĩa: Quý giá, tôn trọng, tôn kính Xem chi tiết KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết そんけいご (Tôn kính ngữ), KHIÊM, KHIỆM Nghĩa: Nhún nhường, khiêm tốn Xem chi tiết NHƯỢNG Nghĩa: Nhượng bộ. Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết けんじょうご (Khiêm nhường ngữ) và ĐINH, CHÊNH, TRANH Nghĩa: Can Đinh, can thứ tư trong mười can Xem chi tiết NINH, TRỮ Nghĩa: Yên ổn, tốt hơn Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết ていねいご (Lịch sự ngữ), gọi chung là KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết けいご (kính ngữ).


Khái niệm cơ bản

KHIÊM, KHIỆM Nghĩa: Nhún nhường, khiêm tốn Xem chi tiết NHƯỢNG Nghĩa: Nhượng bộ. Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết けんじょうご (Khiêm nhường ngữ) là cách nói thể hiện sự khiêm nhường của bản thân đối với người nghe, người nhận sự tác động, hành vi của mình, hoặc qua đó thể hiện sự tôn trọng của bản thân đối với người nghe, người nhận sự tác động đó. Đây là dạng mà bạn dùng cho bản thân.


Có 2 Cách diễn đạt thể Khiêm Nhường Ngữ


Với những động từ có dạng kính ngữ đặc biệt

Bảng tóm tắt những động từ Kính Ngữ đặc biệt:

Lịch sựKhiêm nhường ngữÝ nghĩa
~です~でございますKết câu
ありますございますLà, ở
いますおりますLà, ở
来ます THAM, XAM, SÂM Nghĩa: Đi, tham gia Xem chi tiết まい ります
TÝ, TỨ Nghĩa: Thăm hỏi, dò xét Xem chi tiết うかが います
Đến
行きます
Đi
~ています~ております
~ていきます
~てきます
てまいります
します TRÍ Nghĩa: làm, gây ra, làm ra Xem chi tiết いた しますLàm
言います THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう します/ THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう し上げますNói
食べます/飲みますいただきますĂn/ Uống
訪ねますうかがいます/おじゃましますThăm
聞きますうかがいますNghe/ Hỏi
見ます BÁI Nghĩa: Lạy chào Xem chi tiết KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết はいけん しますXem
知っています TỒN Nghĩa: Còn, hiện có, tồn tại Xem chi tiết ぞん じしています/ TỒN Nghĩa: Còn, hiện có, tồn tại Xem chi tiết ぞん じしております
TỒN Nghĩa: Còn, hiện có, tồn tại Xem chi tiết ぞん じません
Biết
会います にかかりますGặp
死にます VONG, VÔ Nghĩa: Chết, mất Xem chi tiết くなりますChết
あげます SOA, SI, SAI, SÁI Nghĩa: Sự khác biệt, khoảng cách Xem chi tiết THƯỢNG, THƯỚNG Nghĩa: Trên, phía trên, đưa lên, cưỡi lên Xem chi tiết げますCho, tặng
もらいますいただきますNhận
けっこです KẾT Nghĩa: Nối, buộc, kết Xem chi tiết CẤU Nghĩa:  Dựng nhà, gây nên, xây đắp, cấu tạo Xem chi tiết けっこう ですĐược, đủ

Ví dụ

  1. Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし は ミラー と THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう します。
    → Tôi tên là Miller.
  2. Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし は ベトナム から THAM, XAM, SÂM Nghĩa: Đi, tham gia Xem chi tiết まい ります。
    → Tôi đến từ Việt Nam.
  3. 3 THÌ, THỜI Nghĩa: Thời điểm, thời gian Xem chi tiết ごろ そちらへ THAM, XAM, SÂM Nghĩa: Đi, tham gia Xem chi tiết まい ります。
    → Tôi sẽ đến đó tầm 3 giờ.
  4. アン さんに ケーキ を TÁC Nghĩa: Làm, tạo nên Xem chi tiết つく っていただきました。
    → An đã làm bánh ngọt cho tôi.
  5. SAN, SƠN Nghĩa: Núi Xem chi tiết ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết やまだ さんの KẾT Nghĩa: Nối, buộc, kết Xem chi tiết HÔN Nghĩa: Kết hôn, cưới hỏi Xem chi tiết THỨC Nghĩa: Buổi lễ, kiểu, phương thức Xem chi tiết けっこんしき TẢ Nghĩa: Ảnh, bức ảnh Xem chi tiết CHÂN Nghĩa: Chân thực Xem chi tiết しゃしん BÁI Nghĩa: Lạy chào Xem chi tiết KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết はいけん しました。
    → Tôi đã xem ảnh cưới của Yamada.

Với những động từ không có dạng Khiêm nhường ngữ đặc biệt

Động từ nhóm 1 & 2: + động từ thể ます (bỏ ます) + しますいたします

Động từ nhóm 3 dạng “Kanji + します”: + Kanji + しますいたします

Ví dụ:

  1. KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết NGUYỆT Nghĩa: Tháng, mặt trăng Xem chi tiết こんげつ の スケジュール を お TỐNG Nghĩa: Gửi, đưa đi, tiễn Xem chi tiết おく りします。 
    → Tôi sẽ gửi lịch trình tháng này.
  2. TRỌNG, TRÙNG Nghĩa: Nặng, cân nặng Xem chi tiết おも そうですね。お TRÌ Nghĩa: Cầm, giữ, nắm Xem chi tiết ちしましょうか。 
    → Trông có vẻ nặng nhỉ. Để tôi xách hộ được không?
  3. MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết NHẬT, NHỰT Nghĩa: Ngày, mặt trời Xem chi tiết あした 、またご LIÊN Nghĩa: Nối liền, liên tục, tiếp nối Xem chi tiết LẠC Nghĩa: Liên lạc, bện, tết Xem chi tiết れんらく します。 
    → Ngày mai tôi sẽ liên lạc lại.
  4. KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết NHẬT, NHỰT Nghĩa: Ngày, mặt trời Xem chi tiết きょう DƯ, DỮ Nghĩa: Dự định Xem chi tiết ĐỊNH, ĐÍNH Nghĩa: Quyết định, chắc chắn Xem chi tiết よてい をご THUYẾT, DUYỆT, THUẾ Nghĩa: Nói, giải thích Xem chi tiết MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết せつめい します。 
    → Tôi xin giải thích lịch trình của ngày hôm nay.
  5. じゃ、またお ĐIỆN Nghĩa: Chớp, điện Xem chi tiết THOẠI Nghĩa: Lời nói, cuộc trò chuyện Xem chi tiết でんわ します。 
    → Vậy thì, tôi sẽ gọi lại sau. (Lưu ý: お ĐIỆN Nghĩa: Chớp, điện Xem chi tiết THOẠI Nghĩa: Lời nói, cuộc trò chuyện Xem chi tiết でんわ , không phải ご ĐIỆN Nghĩa: Chớp, điện Xem chi tiết THOẠI Nghĩa: Lời nói, cuộc trò chuyện Xem chi tiết でんわ )
  6. わたしがかばんをお TRÌ Nghĩa: Cầm, giữ, nắm Xem chi tiết ちします。 
    → Để tôi mang cặp giúp ông.
  7. HỆ Nghĩa: Ràng buộc, trói buộc, buộc Xem chi tiết VIÊN, VÂN Nghĩa: Nhân viên, thành viên, người Xem chi tiết かかりいん がご ÁN Nghĩa: Đề xuất, phương án Xem chi tiết NỘI, NẠP Nghĩa: Bên trong, ở giữa Xem chi tiết あんない します。 
    → Nhân viên chúng tôi sẽ hướng dẫn quý khách.

※ Nâng cao

I. Mẫu câu 「させていただきます

(/) + Động từ thể sai khiến て + いただきます。Cho phép tôi …

Ví dụ:

  1. TÂN Nghĩa: Mới, trong sạch Xem chi tiết あたら しい メンバー を THIỆU Nghĩa: Giới thiệu Xem chi tiết GIỚI Nghĩa: Bờ cõi, trung gian Xem chi tiết しょうかい させていただきます。
    → Cho phép tôi được giới thiệu thành viên mới.
  2. CÔNG Nghĩa: Người thợ, công việc Xem chi tiết TRÀNG, TRƯỜNG Nghĩa: Địa điểm, nơi, chốn Xem chi tiết NỘI, NẠP Nghĩa: Bên trong, ở giữa Xem chi tiết こうじょうない を ご ÁN Nghĩa: Đề xuất, phương án Xem chi tiết NỘI, NẠP Nghĩa: Bên trong, ở giữa Xem chi tiết あんない させていただきます。
    → Cho phép tôi được hướng dẫn quý vị tham quan trong nhà máy.

II. Ngoài ra, khi thêm 「」「」 vào những từ như お ĐIỆN Nghĩa: Chớp, điện Xem chi tiết THOẠI Nghĩa: Lời nói, cuộc trò chuyện Xem chi tiết でんわ 、お THOẠI Nghĩa: Lời nói, cuộc trò chuyện Xem chi tiết はなし 、ご TƯƠNG, TƯỚNG Nghĩa: Cùng chung, qua lại lẫn nhau Xem chi tiết ĐÀM Nghĩa: Bàn bạc, thảo luận Xem chi tiết そうだん 、ご LIÊN Nghĩa: Nối liền, liên tục, tiếp nối Xem chi tiết LẠC Nghĩa: Liên lạc, bện, tết Xem chi tiết れんらく v.v. và さしあげます ở phía sau (khiêm nhường của します) thì sẽ là cách nói khiêm nhường.

Ví dụ:

  • HẬU, HẤU Nghĩa: Sau, đằng sau Xem chi tiết ほどこちらからお ĐIỆN Nghĩa: Chớp, điện Xem chi tiết THOẠI Nghĩa: Lời nói, cuộc trò chuyện Xem chi tiết でんわ さしあげます。
    → Một lát tôi sẽ gọi điện thoại lại cho ông.

Lưu ý khi sử dụng kính ngữ

Trong tiếng Nhật có sự phân biệt giữa khái niệm “người nhà” (うち) và “người ngoài” (そと). Người Nhật có xu hướng sử dụng kính ngữ đối với người được coi là “người ngoài” (luôn hạ mình, khiêm nhường khi nói về mình, về “người nhà”). Ngoài các thành viên trong gia đình được coi là “người nhà”, thì đồng nghiệp, những người làm cùng công ty, hay tổ chức mà mình thuộc về cũng được coi là “người nhà”. Ví dụ, khi nói chuyện với người ngoài công ty về giám đốc của mình ( Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG Nghĩa: Dài, lớn (trưởng) Xem chi tiết しゃちょう ), tuy là giám đốc, là cấp trên nhưng vì nói với người ngoài công ty nên vẫn sử dụng khiêm nhường ngữ.

Ví dụ: Anh A là người ngoài công ty, nói chuyện với anh B là cấp dưới của ĐỘ Nghĩa: Băng qua, đi qua Xem chi tiết BIÊN Nghĩa: Bờ, mép, lân cận Xem chi tiết Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG Nghĩa: Dài, lớn (trưởng) Xem chi tiết わたなべしゃちょう :

  • A: ĐỘ Nghĩa: Băng qua, đi qua Xem chi tiết BIÊN Nghĩa: Bờ, mép, lân cận Xem chi tiết Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG Nghĩa: Dài, lớn (trưởng) Xem chi tiết わたなべしゃちょう はいらっしゃいますか。 
    → B: 渡辺はただいま NGOẠI Nghĩa: Ngoài, bên ngoài, phía ngoài Xem chi tiết XUẤT, XÚY Nghĩa: Ra ngoài, mở ra Xem chi tiết がいしゅつ しております。 
    A: Giám đốc Watanabe có ở đó không ạ?
    B: Hiện giờ anh Watanabe đang ra ngoài ạ.

Trong công ty Nhật, người ta thường không dùng 「さん」mà chỉ gọi mỗi tên khi nhắc đến đồng nghiệp với người ngoài công ty.


BỔ TRỢ KIẾN THỨC

I. Từ ngữ trang trọng

PHỔ Nghĩa: Rộng lớn, khắp, đều Xem chi tiết ĐOẠN Nghĩa: Bậc thang, nấc, giai đoạn Xem chi tiết ふだん  
Thông thường
CẢI Nghĩa: Đổi mới, cải tạo Xem chi tiết NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết DIỆP, DIẾP Nghĩa: Lá cây Xem chi tiết KHIỂN, KHÁN Nghĩa: Phái, cử đi Xem chi tiết ことばづかあらた まった言葉遣い 
Trang trọng
Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし / Tôiわたくし
KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết いま / Bây giờただ KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết いま
KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết ĐỘ, ĐẠC Nghĩa: Lần Xem chi tiết こんど / Lần nàyこの ĐỘ, ĐẠC Nghĩa: Lần Xem chi tiết たび
このあいだ / Mấy hôm trước TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết NHẬT, NHỰT Nghĩa: Ngày, mặt trời Xem chi tiết せんじつ
きのう / Hôm quaさくじつ(昨日)
きょう / Hôm nay BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết NHẬT, NHỰT Nghĩa: Ngày, mặt trời Xem chi tiết ほんじつ
あした / Ngày maiみょうにち
さっき / Lúc trước, lúc nãyさきほど
あとで / Sau đâyのちほど
こっち / Phía này, phía chúng tôiこちら
そっち / Phía các vị, phía kiaそちら
あっち / Phía đóあちら
どっち / Phía nào, bên nàoどちら
だれ / Aiどなた
どこ / Ở đâuどちら
どう / Như thế nàoいかが
BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết ĐƯƠNG, ĐANG, ĐÁNG Nghĩa: Tương đương, tương ứng Xem chi tiết ほんとう に / Thật sự là THÀNH Nghĩa: Chân thành, thành thật Xem chi tiết まこと
すごく / Rấtたいへん
ちょっと / Một chút, chút xíu THIỂU, THIẾU Nghĩa: Ít, một chút Xem chi tiết LẠI Nghĩa: Dấu chỉ sự lặp lại ký tự trước đó trong một từ hoặc cụm từ Xem chi tiết しょうしょう
いくら / Bao nhiêuいかほど
もらう / Nhậnいただく

II. Các cách mào đầu lịch sự trong tiếng Nhật

  1. THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう DỊCH Nghĩa: Phiên dịch, lý do, nguyên nhân Xem chi tiết わけ ございませんが 
    → Chúng tôi rất xin lỗi …. (yêu cầu)
  2. THỦ Nghĩa: Tay Xem chi tiết SỔ, SỐ, SÁC, XÚC Nghĩa: Số Xem chi tiết てすう おかけしますが 
    → Làm phiền quý vị …. (yêu cầu)
  3. KHỦNG, KHÚNG Nghĩa: Dọa nạt, sợ hãi Xem chi tiết おそ NHẬP Nghĩa: Vào Xem chi tiết りますが 
    → Tôi xin lỗi nhưng (yêu cầu)
  4. SOA, SI, SAI, SÁI Nghĩa: Sự khác biệt, khoảng cách Xem chi tiết CHI Nghĩa: Cành, nhánh Xem chi tiết つか えなかったら 
    → Nếu không có gì bất tiện
  5. THIỂU, THIẾU Nghĩa: Ít, một chút Xem chi tiết LẠI Nghĩa: Dấu chỉ sự lặp lại ký tự trước đó trong một từ hoặc cụm từ Xem chi tiết しょうしょう TÝ, TỨ Nghĩa: Thăm hỏi, dò xét Xem chi tiết うかが いしますが 
    → Tôi muốn hỏi một chút xíu
  6. TỒN Nghĩa: Còn, hiện có, tồn tại Xem chi tiết TRI, TRÍ Nghĩa: Biết, hiểu biết Xem chi tiết ぞんじ かと TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết おも いますが 
    → Chắc anh/chị đã biết rằng ….
  7. よろしかったら 
    → Nếu được
  8. おかげさまで 
    → Rất may là …
  9. MANG Nghĩa: Bận rộn Xem chi tiết いそが しいところ THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう DỊCH Nghĩa: Phiên dịch, lý do, nguyên nhân Xem chi tiết わけ ございませんが 
    → Tôi xin lỗi đã làm phiền anh/chị lúc đang bận

III. Từ mào đầu khi gửi thư hay viết email

Cách đơn giản nhất, đó là cặp BÁI Nghĩa: Lạy chào Xem chi tiết KHẢI Nghĩa: Mở, nói, chỉ bảo Xem chi tiết はいけい KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết CỤ Nghĩa: Đồ dùng, dụng cụ Xem chi tiết けいぐ . Đầu thư bên trái bạn đề BÁI Nghĩa: Lạy chào Xem chi tiết KHẢI Nghĩa: Mở, nói, chỉ bảo Xem chi tiết はいけい (Kính chào) và cuối thư bên phải bạn đề KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết CỤ Nghĩa: Đồ dùng, dụng cụ Xem chi tiết けいぐ (Kính thư). Để gửi đến ai đó thì bạn dùng ・・・様 (~ sama).

Ví dụ một bức thư thông thường:

KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết NHẬT, NHỰT Nghĩa: Ngày, mặt trời Xem chi tiết こんにち は!
CAO Nghĩa: Cao Xem chi tiết KIỀU, KHIÊU, CAO Nghĩa: Cây cầu Xem chi tiết たかはし さんへ 
・・・ 
・・・ 
・・・
 よろしくお NGUYỆN Nghĩa: Cầu nguyện, mong muốn Xem chi tiết ねが いします。
[Tên bạn]

Chuyển sang dạng trang trọng:

BÁI Nghĩa: Lạy chào Xem chi tiết KHẢI Nghĩa: Mở, nói, chỉ bảo Xem chi tiết はいけい
CAO Nghĩa: Cao Xem chi tiết KIỀU, KHIÊU, CAO Nghĩa: Cây cầu Xem chi tiết DẠNG Nghĩa: Ngài, cách thức Xem chi tiết たかはしさま  
・・・ 
・・・ 
・・・
どうぞよろしくお NGUYỆN Nghĩa: Cầu nguyện, mong muốn Xem chi tiết ねが いいたします。
(Hay lịch sự tối đa: どうぞよろしくお NGUYỆN Nghĩa: Cầu nguyện, mong muốn Xem chi tiết ねが THÂN Nghĩa: Nói, trình bày Xem chi tiết もう THƯỢNG, THƯỚNG Nghĩa: Trên, phía trên, đưa lên, cưỡi lên Xem chi tiết げます。)
KÍNH Nghĩa: Kính trọng, tôn trọng Xem chi tiết CỤ Nghĩa: Đồ dùng, dụng cụ Xem chi tiết けいぐ Keigu 
[Kính cụ] 
[Tên bạn]