Ý nghĩa: Bị, được…
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
Chủ thể của hành động khi chuyển sang bị động sẽ chuyển thành dạng 「だれに」(bởi ai đó), nhưng trong trường hợp người đó không được biết đến hoặc thông tin không quan trọng thì có thể bỏ đi.
Ví dụ:
「によって」thường được sử dụng thay cho 「に」khi nhắc đến tác giả của những tác phẩm, công trình nghệ thuật, kiến trúc, phát minh có ý nghĩa lịch sử, xã hội quan trọng.
Ví dụ:
Đây là trường hợp đặc biệt và không có dạng câu chủ động tương đương với nó. Dạng bị động này thường được sử dụng để thể hiện sự bực tức, khó chịu, cảm giác bị làm phiền.
Ví dụ: