[Ngữ Pháp N5] Cách sử dụng toàn bộ vĩ tố trong Tiếng Nhật

Cách dùng vĩ tố trong Tiếng Nhật ra sao?

Giống như tiếng Việt, tiếng Nhật cũng có hệ thống vĩ tố đứng ở vị trí cuối câu ( CHUNG Nghĩa: Chấm dứt, kết thúc Xem chi tiết TRỢ Nghĩa: Trợ giúp, giúp đỡ Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Lời văn, từ Xem chi tiết しゅうじょし ) thể hiện tình cảm của người nói muốn chuyển đến người nghe như: もんかかなかしらものもんじゃんっけ… Mặc dù đây là hệ thống vĩ tố được người Nhật sử dụng rất nhiều nhưng người học ở Việt Nam chưa hiểu rõ được cách dùng nên rất ít khi sử dụng nó. Vì vậy, tôi mong muốn bài viết nhỏ của mình sẽ giúp người học tự tin sử dụng chúng trong giao tiếp với người Nhật, tạo nên ấn tượng mạnh khi nói chuyện với người Nhật.


Đặc điểm về vĩ tố kết thúc câu trong tiếng Nhật

Vĩ tố kết thúc câu là loại hậu tố xuất hiện ở cuối câu, cấu thành vị ngữ nhằm biểu thị sự kết thúc của một câu nói. Những vĩ tố kết thúc này có những hình thái khác nhau như:

I. Dạng tường thuật thường gặp ở các vĩ tố

Ví dụ: 

  1. YÊM Nghĩa: Ta đây. Xem chi tiết おれ HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết
    → Tôi đi đây!
  2. TUYỆT Nghĩa: Tuyệt giao, cắt đứt, chia rẽ Xem chi tiết ĐỐI Nghĩa: Đối với Xem chi tiết HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết ぜったいい くもん。
    → Nhất định là tôi sẽ đi!

II. Dạng nghi vấn thường gặp ở các vĩ tố かなかしらっけ

Ví dụ: 

  1. MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết VŨ, VÚ Nghĩa: Mưa Xem chi tiết あしたあめ かな
    → Ngày mai không biết trời mưa không nhỉ?
  2. BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết にほん での SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết HOẠT, QUẠT Nghĩa:  Sống, hoạt động, hoạt bát Xem chi tiết せいかつ はどうかしら
    → Không biết cuộc sống ở Nhật như thế nào?
  3. もう THỰC, TỰ Nghĩa: Ăn Xem chi tiết べた。 
    → Cậu ăn rồi phải không?

III. Dạng mệnh lệnh thường gặp ở vĩ tố

Ví dụ: 

  • XÚC Nghĩa: Tiếp xúc, sờ, chạm Xem chi tiết さわ
    → Cấm sờ vào!

IV. Dạng đề nghị thường gặp ở vĩ tố じゃん

Ví dụ: 

  • HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết けばいいじゃん。
    → Đi đi mà!

Một số đặc điểm của vĩ tố kết thúc câu trong tiếng Nhật:

  • Chỉ dùng trong văn nói giúp biểu đạt ý của người nói được tốt hơn, thiết lập mối quan hệ thân thiện giữa người nói và người nghe.
  • Việc sử dụng hệ thống vĩ tố ở cuối câu cũng là tiêu chí để nhận biết ngôn ngữ nam và nữ.
  • Ta cũng nhận thấy được tính thứ bậc thông qua cách dùng vĩ tố trong đàm thoại.

Vĩ tố

Trong số các vĩ tố kết thúc câu, vĩ tố là từ cảm thán mạnh nhất. chỉ rõ vị trí của người nói đối với người nghe. Nó thường được sử dụng khi người nói là đàn ông và có vị trí xã hội cao hơn so với người nghe, mang sắc thái dứt khoát. Chẳng hạn như dùng khi bố nói với con, chồng nói với vợ, thầy giáo nói với học sinh hoặc giữa những người bạn nam thân thiết với nhau.

Ví dụ: Cùng thử so sánh sắc thái câu có và không có vĩ tố

  1. MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết あした HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết かない
    → Ngày mai tôi không đi đâu đấy!
    MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết あした HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết かない。
    → Ngày mai tôi không đi.
  2. KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết ĐỘ, ĐẠC Nghĩa: Lần Xem chi tiết こんど そんなことをしたら、 HỨA, HỬ, HỔ Nghĩa: Cho phép, đồng ý Xem chi tiết ゆる さない
    → Lần sau nếu còn làm việc như thế này nữa là tôi sẽ không tha đâu đấy!
    KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết ĐỘ, ĐẠC Nghĩa: Lần Xem chi tiết こんど そんなことをしたら、 HỨA, HỬ, HỔ Nghĩa: Cho phép, đồng ý Xem chi tiết ゆる さない。
    → Lần sau nếu còn làm việc như thế này nữa là tôi sẽ không tha.
  3. BỘ Nghĩa: Bộ phận Xem chi tiết ỐC Nghĩa: Mái nhà, nóc nhà, nhà ở, cửa hàng Xem chi tiết Ô Nghĩa: Ô nhiễm, bẩn Xem chi tiết へやきたな
    → Căn phòng dơ quá đấy!
    部屋汚い。
    → Căn phòng dơ.

Rõ ràng là vĩ tố làm cho câu có sắc thái hơn, mạnh mẽ hơn và dứt khoát hơn.


Vĩ tố

Cách sử dụng của vĩ tố cũng giống với , nhưng vĩ tố mang sắc thái nhẹ nhàng hơn. Nó thường được sử dụng giữa nam giới với nhau trong cùng một nhóm thân thiết. Tuy nhiên, chỉ có người ở địa vị trên mới có thể dùng với người ở địa vị thấp hơn. Cũng giống như vĩ tố , phụ nữ không sử dụng vĩ tố .

Ví dụ: Cùng thử so sánh sắc thái câu có và không có vĩ tố :

  1. NGOẠI Nghĩa: Ngoài, bên ngoài, phía ngoài Xem chi tiết HÀN Nghĩa:  Rét, lạnh Xem chi tiết がいさむ 。 
    NGOẠI Nghĩa: Ngoài, bên ngoài, phía ngoài Xem chi tiết HÀN Nghĩa:  Rét, lạnh Xem chi tiết がいさむ い。
    → Ở bên ngoài lạnh đó!
    → Ở bên ngoài lạnh.
  2. その Nghĩa: Việc làm, hành động, hành vi Xem chi tiết SỰ Nghĩa:  Việc, công việc, chức vụ Xem chi tiết LẠI Nghĩa: Yêu cầu, nhờ vả Xem chi tiết しごとたの んだ。 
    → その Nghĩa: Việc làm, hành động, hành vi Xem chi tiết SỰ Nghĩa:  Việc, công việc, chức vụ Xem chi tiết LẠI Nghĩa: Yêu cầu, nhờ vả Xem chi tiết しごとたの んだ。
    → Việc đó nhờ cậu làm nhá!
    → Việc đó nhờ cậu làm.
  3.   YÊM Nghĩa: Ta đây. Xem chi tiết おれ HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết
    YÊM Nghĩa: Ta đây. Xem chi tiết おれ HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết く。
    → Tôi đi đây!
    → Tôi đi.

Vĩ tố

Đây là vĩ tố thường được nam giới sử dụng. Cách sử dụng của nó giống với câu hỏi đuôi (Tag question) trong tiếng Anh. Nó được dùng khi diễn tả cảm xúc, nêu những phán đoán không chắc chắn, khi người nói mong muốn nhận sự đồng tình của người nghe. Vì thế nó có phần hơi áp đặt.

Ví dụ: Cùng thử so sánh sắc thái câu có và không có vĩ tố :

  1. TẠC Nghĩa:  Hôm qua Xem chi tiết LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết きのうこ なかった
    TẠC Nghĩa:  Hôm qua Xem chi tiết LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết きのうこ なかった。
    → Hôm qua cậu không đến nhỉ!
    → Hôm qua cậu không đến.
  2. KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết きょう はいい THIÊN Nghĩa: Bầu trời Xem chi tiết KHÍ Nghĩa: Không khí, khí chất; khí khái, khí phách Xem chi tiết てんき
    KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết きょう はいい THIÊN Nghĩa: Bầu trời Xem chi tiết KHÍ Nghĩa: Không khí, khí chất; khí khái, khí phách Xem chi tiết てんき だ。
    → Hôm nay trời đẹp quá ha!
    → Hôm nay trời đẹp.

Trong một số trường hợp, cả nam và nữ đều dùng vĩ tố để diễn tả cảm xúc, và thường là lời nói độc thoại. Lúc này vĩ tố được nói kéo dài thành なあ để nhấn mạnh.

Ví dụ:

  1. すごいなあ
    → Tuyệt vời quá nhỉ!
  2. TUYẾT Nghĩa: Tuyết Xem chi tiết ゆき HÀNG, GIÁNG Nghĩa: Xuống, rơi Xem chi tiết なあ
    → Ôi tuyết rơi rồi!

Trong các câu đảo ngữ なあ cũng thường được sử dụng.

Ví dụ:

  • LẠC, NHẠC Nghĩa: Lạc thú, âm nhạc, thoải mái, dễ chịu  Xem chi tiết たの しかったなあ、あのころは。
    → Quãng thời gian đó mới vui làm sao!
  • よく NGOAN Nghĩa: Bướng bỉnh, ngoan cố, dại dột Xem chi tiết TRƯƠNG, TRƯỚNG Nghĩa: Kéo dài, mở rộng Xem chi tiết がんば ったなあ、お HỖ Nghĩa: Giúp lẫn nhau, hỗ trợ, qua lại Xem chi tiết たが いに。
    → Cả hai chúng ta đều cố gắng hết sức rồi.

Khi xuất hiện trong câu cầu khiến, theo sau một động từ nguyên mẫu và do nam giới sử dụng thì nó thường có nghĩa là → ra lệnh cho một người có vị trí thấp hơn.

Ví dụ:

  1. XÚC Nghĩa: Tiếp xúc, sờ, chạm Xem chi tiết さわ
    → Cấm sờ vào!
  2. KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết
    → Cấm nhìn!

Vĩ tố

Cũng giống như vĩ tố , vĩ tố thường được sử dụng khi người nói muốn tìm kiếm sự đồng tình từ phía người nghe. Tuy nhiên nó không mang tính áp đặt nhiều như vĩ tố . Vĩ tố dùng để diễn tả cảm xúc và thường được kéo dài thành ねえ. Mức độ cảm xúc nhẹ nhàng hay mạnh mẽ tùy thuộc vào ngữ cảnh mà nó xuất hiện.

Ví dụ:
  1. きれいな BỘ Nghĩa: Bộ phận Xem chi tiết ỐC Nghĩa: Mái nhà, nóc nhà, nhà ở, cửa hàng Xem chi tiết へや ねえ
    → Căn phòng sạch sẽ ghê!
  2. これは Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし
    → Cái này là của tôi mà!

Trong một số trường hợp, để làm câu nói nhẹ nhàng hơn, người ta dùng thêm trước đối với câu kết thúc bằng tính từ hoặc động từ. Hay dùng なの trước đối với câu kết thúc bằng tính từ danh từ.

Ví dụ:

  1. やすいのね
    → Rẻ quá!
  2. ĐẠI, THÁI Nghĩa: To lớn Xem chi tiết BIẾN Nghĩa: Kỳ lạ, thay đổi Xem chi tiết たいへん のね
    → Mệt quá!

Cuối cùng, vĩ tố còn được dùng khi muốn xác nhận lại thông tin từ người đối diện. Lúc này người nói sẽ lên giọng ở vĩ tố .

Ví dụ:

  • A: すみません、 ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết TRUNG, TRÚNG Nghĩa: Giữa, ở trong, suốt Xem chi tiết たなか さんの ĐIỆN Nghĩa: Chớp, điện Xem chi tiết THOẠI Nghĩa: Lời nói, cuộc trò chuyện Xem chi tiết PHIÊN, PHAN, BA, BÀ Nghĩa: Lần lượt, số thứ tự Xem chi tiết HÀO, HIỆU Nghĩa: Số, dấu hiệu Xem chi tiết でんわばんごう Nghĩa: Sao, gì, cái gì Xem chi tiết PHIÊN, PHAN, BA, BÀ Nghĩa: Lần lượt, số thứ tự Xem chi tiết なんばん ですか。
    → B: 093―123―4567です。
    → B: 093―123―4567です

Vĩ tố

Vĩ tố được dùng khi người nói có địa vị cao hơn hoặc ngang hàng với người nghe. Nam giới hay sử dụng hơn nữ giới. Dùng vĩ tố khi muốn thể hiện sự khẳng định, quyết đoán khi chỉ ra một điều hiển nhiên hoặc khi phê phán.

Ví dụ:

  1. そんなこと PHÂN, PHẬN Nghĩa: Chia cắt, phân chia, lượng từ đếm thời gian Xem chi tiết かってる
    → Tôi hiểu điều đó mà! (và tôi không cần anh phải nói cho tôi nghe) 
  2. PHÓ, BỘC Nghĩa: Tôi, tao tớ, người hầu, đầy tớ Xem chi tiết ぼく もつらい
    → Tôi cũng chán vậy!
  3. うまくいく
    → Tôi biết mọi thứ sẽ ổn mà!
  4. TIỀN Nghĩa: Trước, trước đây, trước khi Xem chi tiết まえ Nghĩa: Việc làm, hành động, hành vi Xem chi tiết SỰ Nghĩa:  Việc, công việc, chức vụ Xem chi tiết しごと しないから
    → Đó là bởi vì cậu không chịu làm việc.

Cũng giống như các vĩ tố thường được nam giới sử dụng nhiều, cho thấy trong xã hội Nhật xưa, người ta rất coi trọng nam giới, nữ giới không có quyền đưa ra ý kiến và quan điểm của mình. Tính thứ bậc trong xã hội cũng thể hiện rõ trong cách dùng vĩ tố


Vĩ tố

Vĩ tố được dùng khi người nói muốn thông báo đến người nghe thông tin mà họ nghĩ người nghe không biết. Vì thế nó bao hàm ý tự tin, quả quyết của người nói. Mức độ nhẹ nhàng (nữ giới dùng) hay mạnh mẽ (nam giới dùng) của câu tùy thuộc vào ngữ cảnh mà nó xuất hiện.

Ví dụ:

  1. MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết NGHỊ Nghĩa: Hội nghị Xem chi tiết あしたかいぎ
    → Cuộc họp là vào ngày mai đấy!
  2. これきれい
    → Cái này đẹp đấy!
  3. この HOA Nghĩa: Hoa, bông hoa, đóa hoa Xem chi tiết TỬ Nghĩa: Sắc tía, sắc tím. Xem chi tiết はなむらさき
    → Bông hoa này màu tím đấy!

– Trong các ví dụ trên, khi ta thấy kết thúc câu là danh từ, hay tính từ chỉ vẻ đẹp, màu sắc thì phần lớn là câu nói của nữ giới. Còn nam giới sử dụng theo sau trạng thái hoặc thể ngắn.

Ví dụ:

  • LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết NIÊN Nghĩa: Năm Xem chi tiết HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết らいねんい
    → Sang năm tôi đi đó nha!
  • THỨ Nghĩa: Lần lượt, kế tiếp Xem chi tiết つぎ PHIÊN, PHAN, BA, BÀ Nghĩa: Lần lượt, số thứ tự Xem chi tiết TỔ Nghĩa: Kết hợp, lắp ráp Xem chi tiết ばんぐみ は3 THÌ, THỜI Nghĩa: Thời điểm, thời gian Xem chi tiết からだ
    → Chương trình tiếp theo bắt đầu từ lúc 3h đấy!

– Khi kết thúc câu bằng tính từ hoặc động từ, người ta thường thêm trước .

Ví dụ:

  • THAI, ĐÀI, DI Nghĩa: Khung, bệ, đếm số lượng may móc Xem chi tiết LOAN Nghĩa: Vịnh, ven biển Xem chi tiết たいわん からお KHÁCH Nghĩa: Người khách Xem chi tiết きゃく さんが LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết のよ
    → Khách đến từ Đài Loan đấy!

– Đối với kết thúc câu là danh từ thì là なのよ.

Ví dụ:

  • BỈ Nghĩa: Bên kia, kẻ khác, đối phương Xem chi tiết かれ はアメリカ人なのよ
    → Anh ấy là người Mỹ đấy!

– Người ta cũng hay sử dụng theo sau nhằm làm cho lời nói nhẹ nhàng hơn.

Ví dụ:

  • そうだよね
    → Ờ ha

Vĩ tố もんか

Nam giới sử dụng mang ý nghĩa nhấn mạnh quyết tâm sẽ không làm việc gì nữa. Trong văn viết là từ ものか.

Ví dụ:

  • あんな SỞ Nghĩa:  Nơi, chốn Xem chi tiết ところ もう HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết もんか
    → Tôi sẽ chẳng bao giờ đi đến nơi như vậy nữa hay Còn lâu tôi mới tới nơi đó nữa

Vĩ tố

Khi vĩ tố này đứng cuối câu thì đọc lên giọng, ý muốn hỏi một thông tin gì đấy, được dùng cho cả nam và nữ.

Ví dụ:

  1. これ↑。
    → Cái này hả? (Nam giới hay dùng dạng này)
  2. これです↑。
    → Cái này phải không? (Nữ giới hay dùng dạng này)
  3. HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết ↑。
    → Anh có đi không? (Nam giới hay dùng dạng này)
  4. HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết きます↑。
    → Anh có đi không? (Nữ giới hay dùng dạng này)

Tuy nhiên, khi vĩ tố này đứng cuối câu là đọc xuống giọng thì không còn là câu hỏi nữa mà lúc này nó biểu lộ sự ngạc nhiên, thất vọng.

Ví dụ:

  1. これ↓。 
    → Cái này à?
  2. THẤT Nghĩa: Mất mát, sai lầm Xem chi tiết BẠI Nghĩa: Thất bại, đổ nát Xem chi tiết しっぱい した↓。
    → Thất bại rồi à?

Vĩ tố かな

かな tạm dịch là “tôi phân vân; tôi tự hỏi; tôi lấy làm ngạc nhiên; không hiểu thế nào nhỉ; không hiểu có phải là; không biết liệu”, dùng để diễn tả điều gì đó không chắc chắn hoặc dùng khi tự hỏi chính bản thân mình. Nam giới rất hay sử dụng vĩ tố này.

Ví dụ:

  1. MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết VŨ, VÚ Nghĩa: Mưa Xem chi tiết あしたあめ かな
    → Ngày mai không biết trời mưa không nhỉ.
  2. BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết にほん での SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết HOẠT, QUẠT Nghĩa:  Sống, hoạt động, hoạt bát Xem chi tiết せいかつ はどうかな
    → Không biết cuộc sống ở Nhật như thế nào.

Vĩ tố かしら

Vĩ tố này cũng có ý nghĩa giống với かな nhưng được sử dụng khi người nói là nữ.

Ví dụ:

  1. MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết VŨ, VÚ Nghĩa: Mưa Xem chi tiết あしたあめ かしら
    → Ngày mai không biết trời mưa không nhỉ.
  2. BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết にほん での SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết HOẠT, QUẠT Nghĩa:  Sống, hoạt động, hoạt bát Xem chi tiết せいかつ はどうかしら
    → Không biết cuộc sống ở Nhật như thế nào.

Vĩ tố もの

Vĩ tố này tạm dịch là “bởi vì; lý do là” dùng để chỉ lý do hoặc dùng khi xin lỗi. Nữ giới rất hay sử dụng vĩ tố này ngay sau “です” ở trong câu. Nam giới không sử dụng vĩ tố này.

Ví dụ:

  • XUẤT, XÚY Nghĩa: Ra ngoài, mở ra Xem chi tiết かけません。とても HÀN Nghĩa:  Rét, lạnh Xem chi tiết さむ いんですもの
    → Không đi đâu. Lạnh lắm!

Vĩ tố もん

Vĩ tố này là một dạng rút gọn của vĩ tố もの và thường xuất hiện trong văn nói với nghĩa là diễn tả sự than phiền, quyết tâm hoặc chắc chắn về điều gì.

Ví dụ:

  1. そんなこと TRI, TRÍ Nghĩa: Biết, hiểu biết Xem chi tiết らないもん
    → Làm sao tôi biết chuyện đó được!
  2. ちゃんとやったもん
    → Tôi thề là tôi làm đúng mà!
  3. TUYỆT Nghĩa: Tuyệt giao, cắt đứt, chia rẽ Xem chi tiết ĐỐI Nghĩa: Đối với Xem chi tiết HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết ぜったいい もん
    → Nhất định là tôi sẽ đi!

Vĩ tố

Nữ giới hay sử dụng vĩ tố này. Ý nghĩa của nó là biểu thị cảm xúc của người nói nhằm làm cho giọng của mình nhẹ nhàng hơn, tạo nên sự đồng cảm giữa người nói và người nghe.

Ví dụ:

  1. コンサートーは TỐ Nghĩa: Tơ sống màu trắng Xem chi tiết TÌNH Nghĩa: Trời nắng đẹp Xem chi tiết すば らしかった
    → Buổi hòa nhạc thật là tuyệt!
  2. この LIÊU, LIỆU Nghĩa: Vật liệu, đo đạc Xem chi tiết Nghĩa: Lý luận, nguyên lý Xem chi tiết りょうり は美味しい
    → Món ăn này ngon lắm!
  3. この ĐÁP Nghĩa: Trả lời Xem chi tiết こた GIAN Nghĩa: Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian) Xem chi tiết VI Nghĩa: Sai, khác biệt Xem chi tiết まちが ってると思う
    → Tôi e là câu trả lời này sai rồi.

– Sau vĩ tố người ta thường hay dùng thêm hoặc .

Ví dụ:

  1. TRI, TRÍ Nghĩa: Biết, hiểu biết Xem chi tiết っているわよ
    → Tôi biết rồi mà!
  2. にぎやかになるわね
    → Ồn ào quá!

Vĩ tố

Vĩ tố này luôn xuất hiện sau hoặc trong câu hỏi thân mật, thể hiện sự dứt khoát của người nói. Chỉ có nam giới sử dụng vĩ tố này.

Ví dụ:

  1. どこへ HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết くんだ
    → Đi đâu vậy?
  2. どうしたんだ
    → Bị sao vậy?
  3. QUÁI Nghĩa: Kì lạ  Xem chi tiết NGÃ Nghĩa: Ta (tiếng tự xưng mình) Xem chi tiết けが しなかったか
    → Bạn không bị thương chứ?
  4. そんなに THỐNG Nghĩa: Đau đớn Xem chi tiết いた いか
    → Đau đến nỗi vậy cơ hả?

Vĩ tố

Khi の đứng ở cuối câu và đọc lên giọng thì sẽ biến câu đó thành câu hỏi. Lúc này đứng trước の là động từ, danh từ, tính từ ở thể ngắn.

Ví dụ:

  1. KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết HỌC Nghĩa: Học hành Xem chi tiết GIÁO, HIỆU, HÀO Nghĩa: Trường học, dấu hiệu Xem chi tiết きょうがっこう HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết
    → Hôm nay có đi học không?
  2. どうした
    → Bị làm sao vậy?

– Nữ giới hay sử dụng trong câu tường thuật và nói hạ thấp giọng để diễn tả cảm xúc, mong muốn người nghe đồng cảm với mình.

Ví dụ:

  1. ĐẠI, THÁI Nghĩa: To lớn Xem chi tiết おお きい GIA, CÔ Nghĩa:  Ngôi nhà Xem chi tiết いえ MÃI Nghĩa: Mua Xem chi tiết いたいの。
    → Muốn mua một cái nhà lớn quá đi!
  2. この CA Nghĩa: Bài hát, hát Xem chi tiết THỦ Nghĩa: Tay Xem chi tiết かしゅ すごいの。
    → Cô ca sỹ này hát tuyệt quá!

Vĩ tố じゃん

Cả nam và nữ đều dùng vĩ tố này để diễn tả một đề nghị, tạo cho người nghe cảm giác thân thiện hoặc tức giận tùy theo ngữ cảnh.

Ví dụ:

  1. KIM Nghĩa: Nay, hiện nay, bây giờ  Xem chi tiết THỰC, TỰ Nghĩa: Ăn Xem chi tiết いまた べればいいじゃん
    → Ăn đi mà!
  2. TIỀN Nghĩa: Trước, trước đây, trước khi Xem chi tiết まえ NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết ったじゃん
    → Thấy chưa, đã nói rồi mà!
  3. HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết けばいいじゃん
    → Đi đi mà!

Vĩ tố

Chỉ có nam giới mới sử dụng vĩ tố này và chỉ dùng trong câu hỏi. Vĩ tố này dùng trong văn nói, mang ý nghĩa áp đặt hay biểu lộ sự khinh thường, mỉa mai.

Ví dụ:

  1. もう THỰC, TỰ Nghĩa: Ăn Xem chi tiết べた
    → Cậu ăn rồi phải không?
  2. NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết っただ
    → Chẳng phải tôi đã nói rồi sao!

Vĩ tố っけ

Vĩ tố này được sử dụng khi người nói không chắc chắn về điều mình đang nói, thường dùng khi nói một mình.

Ví dụ:

  • TẠC Nghĩa:  Hôm qua Xem chi tiết きのう だったっけ
    → Hôm qua phải không nhỉ?

※ Tổng kết

Tiếng Nhật là một ngôn ngữ phức tạp. Đặc biệt là có sự khác nhau giữa văn viết và văn nói, giữa cách nói của nam và nữ. Thậm chí, trong những năm gần đây, hiện tượng nói lóng, nói biến âm, nói suồng sã, không dùng dạng lịch sự không còn là hiện tượng hiếm thấy trong lời nói của phái nữ.