Vた
Động từ thể た
Thể た Dùng để diễn đạt những sự việc, hành động đã xảy ra trong quá khứ.
Ví dụ:
かきます → かいた
たべます → たべた
します → した
+ ら
Aい
Tính từ đuôi い bỏ い
Tính từ đuôi い bỏ い là những tính từ đuôi い nhưng bị bỏ đi い đằng sau.
Ví dụ:
やすい → やす
つよい → つよ
やさしい → やさし
+ かった + ら
Aな
Tính từ đuôi な bỏ な
Tính từ đuôi な bỏ な là những tính từ đuôi な nhưng bị bỏ đi な đằng sau.
Ví dụ:
げんきな → げんき
きれいな → きれい
しずかな → しずか
/
N
Danh từ
Danh từ là những từ dùng để chỉ tên người (như trẻ con, giáo viên), địa điểm (như nhà ga, Tokyo), hoặc vật (như xe buýt, quả táo). Ngoài ra, những khái niệm trừu tượng về chất lượng hay cảm xúc cũng được coi là danh từ (như cái đẹp, sự hạnh phúc).
+ だった + ら
「~たら」 và「~ば」 khá giống nhau về mặt ý nghĩa. Cả hai thể này đều nhằm diễn tả điều kiện để việc gì/hành động gì đó xảy ra: “Nếu A thì B.”
Tuy nhiên có một vài điểm khác nhau như sau:
あした
雨
VŨ, VÚ
Nghĩa: Mưa
Xem chi tiết
だったら、でかけない。
→ Nếu mai mưa thì tôi sẽ không ra ngoài.
(Điều kiện này chỉ đúng với trường hợp ngày mai, còn với ngày khác thì chưa chắc. Và kết quả của “nếu mai mưa” là “tôi sẽ không ra ngoài”, kết quả này có thể khác trong những lần sau)
ひまだったら、
飲
ẨM, ẤM
Nghĩa: Đồ uống, uống
Xem chi tiết
みに
行
HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG
Nghĩa: Đi, thi hành, làm được
Xem chi tiết
こう。
→ Nếu cậu rảnh thì đi nhậu đi.
(Điều kiện này xảy ra tại thời điểm nói, thấy bạn rảnh nên người nói rủ đi nhậu. Nếu vào ngày khác có thể sẽ là một hoạt động khác. Vế kết quả trong câu này được nhấn mạnh hơn)
安
AN, YÊN
Nghĩa: Bình yên, sự yên ổn
Xem chi tiết
ければ、
買
MÃI
Nghĩa: Mua
Xem chi tiết
います。
→ Nếu rẻ thì tôi sẽ mua.
(Có thể không chỉ lần này mà các lần khác nếu thấy rẻ tôi cũng sẽ mua. Vế điều kiện “nếu rẻ” quan trọng vì nó quyết định có mua hay không)
日
本
BỔN, BẢN
Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách
Xem chi tiết
の
新
TÂN
Nghĩa: Mới, trong sạch
Xem chi tiết
聞
VĂN, VẤN, VẶN
Nghĩa: Nghe thấy, hỏi
Xem chi tiết
をよく
読
ĐỘC
Nghĩa: Đọc
Xem chi tiết
めば、
漢
HÁN
Nghĩa: Hán, Trung Hoa
Xem chi tiết
字
TỰ
Nghĩa: Chữ, ký tự
Xem chi tiết
がじょうずになりますよ。
→ Nếu mà thường xuyên đọc báo tiếng Nhật thì sẽ giỏi kanji hơn đấy.
(Điều kiện này gần như là luôn đúng, không nhất thiết chỉ xảy ra một lần, và vế điều kiện “đọc báo tiếng Nhật” quan trọng vì nó quyết định kết quả là “giỏi kanji”)
※ Tuy nhiên 「~ば」cũng có thể dùng với các điều kiện chỉ xảy ra một lần (tức là 「~ば」có cách dùng giống 「~たら」nhưng nghĩa rộng hơn, diễn tả được cả những điều kiện khác nữa như đã nói ở trên)
Ví dụ ta cũng có thể nói: ひまであれば、 飲 ẨM, ẤM Nghĩa: Đồ uống, uống Xem chi tiết みに 行 HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết こう。