Created with Raphaël 2.1.2123456
  • Số nét 6
  • Cấp độ N4

Kanji 字

Hán Việt
TỰ
Nghĩa

Chữ, ký tự


Âm On
Âm Kun
あざ あざな ~な

Đồng âm
TỰ Nghĩa: Tự mình, chính mình Xem chi tiết TỨ Nghĩa: Bốn, số 4 Xem chi tiết TỬ, TÍ Nghĩa: Con Xem chi tiết TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết Nghĩa: Của cải, vốn liếng, tiền lãi Xem chi tiết Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết TỬ Nghĩa: Chết chóc, mất Xem chi tiết THỰC, TỰ Nghĩa: Ăn Xem chi tiết 姿 Nghĩa: Dáng điệu, bóng dáng, điệu bộ Xem chi tiết TU Nghĩa: Học, chỉnh sửa, chỉnh lý Xem chi tiết TI, TƯ Nghĩa: Quản trị, hành vi Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Bày tỏ, từ chức Xem chi tiết 宿 TÚC, TÚ Nghĩa: Đỗ, nghỉ lại qua đêm Xem chi tiết TỰ Nghĩa: Chùa, ngôi chùa Xem chi tiết Nghĩa: Tốt đẹp Xem chi tiết TỰ Nghĩa: Cùng nhau, khởi đầu Xem chi tiết TỰ Nghĩa: Giống như, tương tự Xem chi tiết TỰ Nghĩa: Cơ hội, thứ tự, trật tự Xem chi tiết TI, TƯ Nghĩa: Bàn bạc, thảo luận Xem chi tiết Nghĩa: Thêm nữa, lớn lên, phồn thịnh Xem chi tiết TỰ Nghĩa: Cho ăn, chăn nuôi Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Từ, nam châm, đồ sứ Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Đi thong thả. Chầm chậm, từ từ Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Lời văn, từ Xem chi tiết TỬ Nghĩa: Sắc tía, sắc tím. Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Hết mực yêu chiều, hiền lành, thánh thiện Xem chi tiết Nghĩa: Bắt giam, tù nhân Xem chi tiết TỰ Nghĩa: Sự kể lại,sự tường thuật, sự diễn tả,sự mô tả Xem chi tiết TỰ Nghĩa: Nối tiếp, kế tục, thừa kế Xem chi tiết TỨ Nghĩa: Ban cho, tặng biếu, ân huệ Xem chi tiết TÝ, TỨ Nghĩa: Thăm hỏi, dò xét Xem chi tiết TỬ Nghĩa:  Cây tử Xem chi tiết TU Nghĩa: Nem Xem chi tiết TU Nghĩa: Nên làm, cần thiết Xem chi tiết TỤ Nghĩa: Tay áo Xem chi tiết Nghĩa: Nhìn lén, nhìn trộm Xem chi tiết TỬ Nghĩa: Phố, ngã tư Xem chi tiết TU Nghĩa: Dâng đồ ăn. Đồ ăn ngon, đồ ăn gì ngon cũng gọi là tu. Xấu hổ, thẹn thùng. Xem chi tiết TỨ, THƯ Nghĩa: Phóng túng, tự ý làm láo không kiêng nể gì gọi là tứ. Một âm là thư. Xem chi tiết
Đồng nghĩa
VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết THƯ Nghĩa: Sách, ghi chép, viết Xem chi tiết Nghĩa: Ghi chép Xem chi tiết
字
  • Dưới mái nhà (MIÊN 宀) đứa trẻ (TỬ 子)  tự học chữ (TỰ 字)
  • Dưới mái nhà đứa trẻ Tự học Chữ
  • Thời xưa thường chỉ con trai mới được đi học, do đó nhà (宀) nào sinh được con trai (子) là nhà đó nhiều chữ nghĩa.
  • CỎ NHẬT trồng trong thành THỊ LỚN chào đón khai MẠC
  • Dưới MÁI NHÀ (miên), đứa TRẺ đang ê a những CHỮ CÁI kí TỰ
  1. Văn tự, bắt chước hình trạng từng loài mà đặt gọi là văn VĂN, VẤN Nghĩa: Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng Xem chi tiết , hình tiếng cùng họp lại với nhau gọi là tự TỰ Nghĩa: Chữ, ký tự Xem chi tiết .
  2. Tên tự. Kinh Lễ định con trai hai mươi tuổi làm lễ đội mũ rồi mới đặt tên. Như con đức Khổng Tử tên là Lý Nghĩa: Cá chép Xem chi tiết , tên tự là Bá Ngư Nghĩa: Bác Xem chi tiết NGƯ Nghĩa: Con cá Xem chi tiết .
  3. Con gái nhận lời gả chồng mới cài trâm và đặt tên tự, cho nên nhận lời gả chồng cũng gọi là tự nhân TỰ Nghĩa: Chữ, ký tự Xem chi tiết .
  4. Sinh sản, người ta sinh con gọi là tự. Chữ tự ở trong văn tự cũng là noi ở nghĩa ấy mà ra, ý nói nẩy nở ra nhiều vậy.
  5. Yêu. Như phủ tự PHỦ, MÔ Nghĩa: Yên ủi, phủ dụ. Vỗ về. Cầm, tuốt, vuốt. Một âm là mô. Xem chi tiết TỰ Nghĩa: Chữ, ký tự Xem chi tiết vỗ về nuôi nấng.
Ví dụ Hiragana Nghĩa
ちょうじ Cây đinh hương
ていじけい hình chữ T
にじ hai chữ (thường dùng để chỉ những tên gồm 2 chữ Hán)
じゅうじけい hình chữ nhật
じゅうじか cây thánh giá; dấu chữ thập; thập tự giá
Ví dụ âm Kunyomi

こあざ TIỂU TỰĐơn vị hành chính nhỏ (của một ngôi làng)
おおあざ ĐẠI TỰMục(khu vực) lớn hơn ((của) làng) đặc tính lớn
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa
Ví dụ âm Onyomi

にじ NHỊ TỰHai chữ (thường dùng để chỉ những tên gồm 2 chữ Hán)
こじ CỔ TỰChữ cổ
わじ HÒA TỰChữ Hán vốn có của Nhật
じく TỰ CÚPhát biểu
じぼ TỰ MẪUBức thư ((của) bảng chữ cái)
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa