[Ngữ pháp N5] Phân biệt に và で

Cấu trúc で 

Địa điểm +


Cách dùng / Ý nghĩa

Phân tích 

  • Địa điểm + : Diễn tả thực hiện hành động gì đó, ở đâu đó (+ động từ). 
  • Địa điểm + : Diễn tả trạng thái tồn tại, hiện diện (+~がある/~がいる). 
  • Địa điểm + : Diễn tả đích đến (+ Động từ). 

Tóm gọn lại 

  • Địa điểm + : Diễn tả hành động 
  • Địa điểm + : Trạng thái tồn tại, hiện diện 
  • Địa điểm + : Diễn tả đích đến

Ví dụ
  1. ĐỒ Nghĩa: Bản đồ, bức vẽ Xem chi tiết THƯ Nghĩa: Sách, ghi chép, viết Xem chi tiết QUÁN Nghĩa: Quán trọ Xem chi tiết としょかん MIỄN Nghĩa: Cố sức, cố gắng, siêng năng Xem chi tiết CƯỜNG, CƯỠNG Nghĩa: Mạnh, cưỡng lại Xem chi tiết べんきょう します。 
    → Tôi học ở thư viện.
  2. THỰC, TỰ Nghĩa: Ăn Xem chi tiết ĐƯỜNG Nghĩa: Gian nhà chính giữa, nhà chính Xem chi tiết しょくどう TRÚ Nghĩa: Ban trưa, buổi trưa Xem chi tiết ひる PHẠN, PHÃN Nghĩa: Cơm Xem chi tiết はん THỰC, TỰ Nghĩa: Ăn Xem chi tiết べました。 
    → Tôi đã ăn trưa ở căn tin.
  3. うちテレビを見ましょう。 
    → Chúng ta hãy ở nhà xem tivi đi.
  4. BỈ Nghĩa: Bên kia, kẻ khác, đối phương Xem chi tiết かれ BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết にほん います。 
    → Anh ta ở Nhật.
  5. 5 TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết せんせい ĐỒ Nghĩa: Bản đồ, bức vẽ Xem chi tiết THƯ Nghĩa: Sách, ghi chép, viết Xem chi tiết QUÁN Nghĩa: Quán trọ Xem chi tiết としょかん いると TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết おも います。 
    → Tôi nghĩ là thầy giáo ở thư viện.
  6. KY, CƠ Nghĩa: Cái bàn Xem chi tiết つくえ THƯỢNG, THƯỚNG Nghĩa: Trên, phía trên, đưa lên, cưỡi lên Xem chi tiết うえ ノートがあります。 
    → Có quyển tập ở trên bàn.
  7. LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết NIÊN Nghĩa: Năm Xem chi tiết らいねん BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết にほん HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết きます。 
    → Năm sau, tôi sẽ đi Nhật.
  8. 6 THÌ, THỜI Nghĩa: Thời điểm, thời gian Xem chi tiết GIA, CÔ Nghĩa:  Ngôi nhà Xem chi tiết いえ QUY Nghĩa: Quay lại, trở về Xem chi tiết かえ ります。 
    → Tôi sẽ về nhà lúc 6 giờ.
  9. MẪU, MÔ Nghĩa: Mẹ, người mẹ Xem chi tiết はは THỦ Nghĩa: Tay Xem chi tiết CHỈ Nghĩa: Giấy, báo Xem chi tiết てがみ THƯ Nghĩa: Sách, ghi chép, viết Xem chi tiết きます。 
    → Tôi sẽ viết thư cho mẹ. Tuy nhiên, sẽ có một số động từ sẽ đi được với cả hai trợ từ

Ví dụ như: SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết まれる (sinh ra)、 MỘ Nghĩa: Chiều tối, lặn (mặt trời), hết (năm), sinh sống Xem chi tiết らす (sinh sống)、 DỤC Nghĩa:  Nuôi dưỡng Xem chi tiết そだ つ (lớn lên)、 TIÊU Nghĩa: Tiêu tan, biến mất, tiêu diệt Xem chi tiết える (biến mất)、v.v. 
– Khi đó, sắc thái ý nghĩa có chút khác biệt, mặc dù là rất nhỏ. Ví dụ: 

  1.   ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết Nghĩa: Quán trọ, nghỉ trọ Xem chi tiết いなか MỘ Nghĩa: Chiều tối, lặn (mặt trời), hết (năm), sinh sống Xem chi tiết らしています。 
    ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết Nghĩa: Quán trọ, nghỉ trọ Xem chi tiết いなか MỘ Nghĩa: Chiều tối, lặn (mặt trời), hết (năm), sinh sống Xem chi tiết らしています。 
    → Tôi đang sing sống ở quê.
    Câu 1. nhấn mạnh hoạt động sinh sống, trong khi câu 2. nhấn mạnh địa điểm sống là ở quê. 
  2. BỈ Nghĩa: Bên kia, kẻ khác, đối phương Xem chi tiết かれ ĐÔ Nghĩa: Kinh đô, thủ đô Xem chi tiết HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết とかい SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết まれた。 
    BỈ Nghĩa: Bên kia, kẻ khác, đối phương Xem chi tiết かれ ĐÔ Nghĩa: Kinh đô, thủ đô Xem chi tiết HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết とかい SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết まれた。 
    → Cậu ta sinh ra ở thành phố.

※ Nâng cao

I. Một số cách sử dụng khác của「 」 

Diễn tả phương tiện, biện pháp, cách thức 

  1. TỰ Nghĩa: Tự mình, chính mình Xem chi tiết CHUYỂN Nghĩa: Chuyển động, quay vòng Xem chi tiết XA Nghĩa: Chiếc xe Xem chi tiết じてんしゃ HỌC Nghĩa: Học hành Xem chi tiết GIÁO, HIỆU, HÀO Nghĩa: Trường học, dấu hiệu Xem chi tiết がっこう HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết きます。 
    → Tôi đi học bằng xe đạp.
  2. ĐIỆN Nghĩa: Chớp, điện Xem chi tiết THOẠI Nghĩa: Lời nói, cuộc trò chuyện Xem chi tiết でんわ LIÊN Nghĩa: Nối liền, liên tục, tiếp nối Xem chi tiết LẠC Nghĩa: Liên lạc, bện, tết Xem chi tiết れんらく します。 
    → Tôi sẽ liên lạc bằng điện thoại.

Diễn tả nguyên nhân, lý do 

  1. BỆNH Nghĩa: Ốm, bệnh Xem chi tiết KHÍ Nghĩa: Không khí, khí chất; khí khái, khí phách Xem chi tiết びょうき HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết かいしゃ HƯU Nghĩa: Nghỉ, nghỉ ngơi Xem chi tiết やす みました。 
    → Tôi đã nghỉ làm vì bị bệnh.
  2. HUYÊN Nghĩa: Dức lác. Xem chi tiết HOA Nghĩa: Cũng như chữ hoa [譁]. Xem chi tiết けんか QUÁI Nghĩa: Kì lạ  Xem chi tiết NGÃ Nghĩa: Ta (tiếng tự xưng mình) Xem chi tiết けが をしました。 
    → Tôi đã bị thương vì đánh nhau.

II. Một số cách sử dụng khác của「 に 

Diễn tả thời điểm 

  1. MỖI Nghĩa: Mỗi, hàng, thường xuyên Xem chi tiết TRIÊU, TRIỀU Nghĩa: Sớm, sáng, buổi sáng, triều đại, Bắc Hàn  Xem chi tiết まいあさ 、6 THÌ, THỜI Nghĩa: Thời điểm, thời gian Xem chi tiết KHỞI Nghĩa: Bắt đầu, thức dậy Xem chi tiết きます。 
    → Mỗi sáng tôi dậy lúc 6 giờ.
  2. 3 THÌ, THỜI Nghĩa: Thời điểm, thời gian Xem chi tiết THỦY, THÍ Nghĩa: Bắt đầu, mở đầu Xem chi tiết はじ まります。 
    → Sẽ bắt đầu lúc 3 giờ.

※ Tổng kết

Khi trong câu xuất hiện địa điểm XẢY RA hành động thì các bạn sẽ dùng , còn khi trong câu xuất hiện địa điểm mà TỒN TẠI, CÓ cái gì đó thì các bạn sẽ dùng

Còn có 1 quy tắc nữa mà các bạn hay truyền tai nhau là “Vào に ra ” (Vào đâu thì ở đó, ra đâu thì ở đó), “Lên Xuống ” (Lên đâu thì ở đó, Xuống đâu thì ở đó). Các bạn nên nhớ những quy tắc này để áp dụng vào câu cho chuẩn nhé.