[Ngữ pháp N3] Phân biệt ように và ために:Để làm gì/Vì cái gì … (Mục đích)

Phân biệt ようにために

[V thể từ điển]/[Danh từ + ] + ために

[V thể từ điển Vない Động từ thể ない / [V thể khả năng] + ように


Ví dụ

Cả hai mẫu câu này đều diễn đạt mục đích, nhưng 「ように」 khác với 「ために」 ở một số điểm sau:

I. Với 「ように」, mục đích không thuộc sự kiểm soát trực tiếp của người nói. Do đó, thường đi kèm với thể khả năng (để có thể…), động từ không có ý chí, tự động từ hoặc thể ない (để không…). Trong khi đó, 「ために」 diễn đạt mục đích, kết quả phụ thuộc vào hành vi của người nói, nên thường đi kèm với động từ có ý chí.

Ví dụ:

  1. みんなによく KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết えるように TỰ Nghĩa: Chữ, ký tự Xem chi tiết ĐẠI, THÁI Nghĩa: To lớn Xem chi tiết おお きく THƯ Nghĩa: Sách, ghi chép, viết Xem chi tiết きました。
    → Tôi viết chữ to để mọi người có thể nhìn rõ.
  2. VONG Nghĩa: Quên, bỏ sót Xem chi tiết わす れないように、メモします。
    → Tôi ghi lại để không quên.
  3. BỆNH Nghĩa: Ốm, bệnh Xem chi tiết KHÍ Nghĩa: Không khí, khí chất; khí khái, khí phách Xem chi tiết びょうき TRÌ, TRỊ Nghĩa: Sửa, chữa trị Xem chi tiết なお ように DƯỢC Nghĩa: Thuốc Xem chi tiết くすり ẨM, ẤM Nghĩa: Đồ uống, uống Xem chi tiết みました。
    → Tôi uống thuốc để khỏi bệnh.
  4. LƯU Nghĩa: Lưu lại, giữ lại  Xem chi tiết HỌC Nghĩa: Học hành Xem chi tiết りゅうがく するために、お KIM Nghĩa: Kim loại, vàng Xem chi tiết かね をためています。
    → Tôi tích cóp tiền để đi du học. (Thể hiện ý chí)
  5. BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết にほんご MIỄN Nghĩa: Cố sức, cố gắng, siêng năng Xem chi tiết CƯỜNG, CƯỠNG Nghĩa: Mạnh, cưỡng lại Xem chi tiết べんきょう するために BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết にほん にきました。
    → Tôi đã đến Nhật để học tiếng Nhật.
  6. GIA, CÔ Nghĩa:  Ngôi nhà Xem chi tiết いえ MÃI Nghĩa: Mua Xem chi tiết ために TRỮ Nghĩa: Tích trữ, chứa Xem chi tiết KIM Nghĩa: Kim loại, vàng Xem chi tiết ちょきん しています。
    → Tôi để dành tiền để mua nhà.

II. Khi mục đích của câu hướng về bản thân người nói thì dùng 「ために」. Còn khi mục đích hướng về ai đó (con cái, mọi người…), không phải người nói thì dùng 「ように」.

Ví dụ:

  1. TỬ, TÍ Nghĩa: Con Xem chi tiết どもが MIỄN Nghĩa: Cố sức, cố gắng, siêng năng Xem chi tiết CƯỜNG, CƯỠNG Nghĩa: Mạnh, cưỡng lại Xem chi tiết べんきょう するように TÂN Nghĩa: Mới, trong sạch Xem chi tiết あたら しい KY, CƠ Nghĩa: Cái bàn Xem chi tiết つくえ MÃI Nghĩa: Mua Xem chi tiết ってあげました。
    → Tôi mua tặng con cái bàn mới để con học. (Mục đích hướng về “con”, không phải “tôi”)
  2. Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし MIỄN Nghĩa: Cố sức, cố gắng, siêng năng Xem chi tiết CƯỜNG, CƯỠNG Nghĩa: Mạnh, cưỡng lại Xem chi tiết べんきょう するために TÂN Nghĩa: Mới, trong sạch Xem chi tiết あたら しい KY, CƠ Nghĩa: Cái bàn Xem chi tiết つくえ MÃI Nghĩa: Mua Xem chi tiết いました。
    → Tôi mua cái bàn mới để tôi học. (Mục đích hướng về bản thân “tôi”)
  3. みんなによく KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết えるように TỰ Nghĩa: Chữ, ký tự Xem chi tiết ĐẠI, THÁI Nghĩa: To lớn Xem chi tiết おお きく THƯ Nghĩa: Sách, ghi chép, viết Xem chi tiết きました。
    → Tôi viết chữ to để mọi người có thể nhìn rõ. (Mục đích hướng về “mọi người”, không phải “tôi”)
  4. みんなに THUYẾT, DUYỆT, THUẾ Nghĩa: Nói, giải thích Xem chi tiết MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết せつめい するために、Powerpoint を 使 SỬ, SỨ Nghĩa: Sử dụng, dùng Xem chi tiết つか いました。
    → Tôi dùng PowerPoint để giải thích cho mọi người. (Mục đích là “giúp tôi giải thích”, hướng về “tôi”)

Ngoài ra, một số mục đích vẫn hướng về người nói, nhưng thuộc về khả năng hoặc người nói không kiểm soát hay quyết định trực tiếp được thì cũng dùng 「ように」.

Ví dụ:

  1. ハワイに HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết けるように、お KIM Nghĩa: Kim loại, vàng Xem chi tiết かね TRỮ Nghĩa: Tích trữ, chứa Xem chi tiết めています。
    → Tôi tiết kiệm tiền để có thể đi Hawaii. (Thuộc về khả năng)
  2. PHONG Nghĩa: Gió Xem chi tiết TÀ, DA Nghĩa: Không ngay thẳng, bất chính Xem chi tiết かぜ をひかないように、コートを TRỨ, TRƯỚC, TRỮ Nghĩa: Đến nơi, mặc (quần áo) Xem chi tiết た。
    → Tôi mặc áo khoác để không bị cảm. (Tôi không kiểm soát được việc “bị cảm”, nên làm gì đó để phòng tránh)

III. Đối với thể phủ định, thường ít sử dụng 「ないために」, hầu hết sẽ sử dụng 「ないように」.

Ví dụ:

  1. PHONG Nghĩa: Gió Xem chi tiết TÀ, DA Nghĩa: Không ngay thẳng, bất chính Xem chi tiết かぜ をひかないように、コートを TRỨ, TRƯỚC, TRỮ Nghĩa: Đến nơi, mặc (quần áo) Xem chi tiết た。
    → Tôi mặc áo khoác để không bị cảm.
  2. PHONG Nghĩa: Gió Xem chi tiết かぜ NHẬP Nghĩa: Vào Xem chi tiết はい ないように SONG Nghĩa: Cửa sổ Xem chi tiết まど BẾ Nghĩa: Đóng lại, bế mạc Xem chi tiết めておきましょう。
    → Chúng ta hãy đóng cửa sổ lại để gió không lùa vào.

Trong một số câu, vẫn có thể sử dụng 「~ないために」 nhưng sắc thái ý nghĩa hơi khác nhau.

  • TRÌ Nghĩa: Chậm trễ, chậm chạp, quá hạn Xem chi tiết おく ないようにいつも TẢO Nghĩa: Sớm, nhanh Xem chi tiết はや めに GIA, CÔ Nghĩa:  Ngôi nhà Xem chi tiết いえ XUẤT, XÚY Nghĩa: Ra ngoài, mở ra Xem chi tiết ることにしています。
  • TRÌ Nghĩa: Chậm trễ, chậm chạp, quá hạn Xem chi tiết おく ないために、いつも TẢO Nghĩa: Sớm, nhanh Xem chi tiết はや めに GIA, CÔ Nghĩa:  Ngôi nhà Xem chi tiết いえ XUẤT, XÚY Nghĩa: Ra ngoài, mở ra Xem chi tiết ることにしています。
    → Tôi luôn ra khỏi nhà sớm để không bị trễ (giờ làm/giờ học…).

Khi so sánh hai cấu trúc trên, ta thấy 「ないように」 trong câu 1 thể hiện sắc thái ý nghĩa tiêu cực, ngăn ngừa hoặc kìm nén, bị động. Trong khi đó, 「ないために」 trong câu 2 mang sắc thái tích cực, có sự chủ động, hướng về phía trước.

Từ những phân tích trên, ta có quy luật xác định ようにために để điền vào trong câu:

Chọn ように nếu:

  • Động từ là không ý chí, khả năng.
  • Động từ mà chủ thể là người thứ ba.
  • Đi với thể phủ định ない (đa phần, không phải tất cả các trường hợp đi với ない đều chọn ように).

Chọn ために nếu:

  • Động từ là động từ ý chí.