[Ngữ Pháp N5-N4] ~ でしょう/だろう:Có lẽ….

Cấu trúc ~ でしょうだろう 

Động từ thể thường Động từ thể thường Thể thông thường hay còn gọi là thể ngắn là thể rút gọn của thể lịch sự. Cách chia thể thường bao gồm các cách chia của các thể Vる, Vない, Vなかった
Ví dụ: 食ます→る / 食ない / 食た / 食なかった
 ( PHỔ Nghĩa: Rộng lớn, khắp, đều Xem chi tiết THÔNG Nghĩa: Thông suốt, thông qua, xuyên qua Xem chi tiết HÌNH Nghĩa:  Hình dạng, kiểu dáng Xem chi tiết ふつうけい ) + でしょう

Aい Tính từ đuôi い Tính từ đuôi い là những tính từ kết thúc bằng chữ い.
Ví dụ: たかい、ながい、みじかい
 + でしょう

A Tính từ đuôi な bỏ な Tính từ đuôi な bỏ な là những tính từ đuôi な nhưng bị bỏ đi な đằng sau.
Ví dụ:
げんきな → げんき
きれいな → きれい
しずかな → しずか
/ N Danh từ Danh từ là những từ dùng để chỉ tên người (như trẻ con, giáo viên), địa điểm (như nhà ga, Tokyo), hoặc vật (như xe buýt, quả táo). Ngoài ra, những khái niệm trừu tượng về chất lượng hay cảm xúc cũng được coi là danh từ (như cái đẹp, sự hạnh phúc).  + でしょう


Cách dùng / Ý nghĩa

Dùng để trình bày một suy đoán không chắc chắn của người nói. Thường được sử dụng trong hội thoại hằng ngày. Muốn hỏi một cách lịch sự, có thể dùng mẫu 「でしょうか」.


Ý nghĩa: Có lẽ…


Ví dụ
  1. THU Nghĩa: Mùa thu Xem chi tiết ĐIỀN Nghĩa: Ruộng Xem chi tiết あきた TUYẾT Nghĩa: Tuyết Xem chi tiết ゆき HÀNG, GIÁNG Nghĩa: Xuống, rơi Xem chi tiết でしょう
    → Akita có lẽ sẽ có tuyết rơi.
  2. NGỌ Nghĩa: Giữa trưa, chi Ngọ Xem chi tiết HẬU, HẤU Nghĩa: Sau, đằng sau Xem chi tiết ごご TÌNH Nghĩa: Trời nắng đẹp Xem chi tiết れるでしょう
    → Trưa nay có lẽ trời sẽ nắng.
  3. MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết NHẬT, NHỰT Nghĩa: Ngày, mặt trời Xem chi tiết あした VŨ, VÚ Nghĩa: Mưa Xem chi tiết あめ でしょう
    → Ngày mai có lẽ trời sẽ mưa.
  4. THIỂN, TIÊN Nghĩa: Nông cạn, chật hẹp Xem chi tiết KIẾN, HIỆN Nghĩa: Trông thấy, nhìn Xem chi tiết あさみ さんは LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết ますか。
    → たぶん LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết ないでしょう
    → Anh Asami có đến không nhỉ?
    → Chắc có lẽ sẽ không đến.
  5. ブラジルチームは勝ちましたか。
    → わかりません。でも、たぶん勝ったでしょう
    → Đội Brazil đã thắng không?
    → Tôi không rõ. Nhưng có lẽ đã thắng.

※ Nâng cao

Trong một số trường hợp, dù không mang ý suy đoán nhưng để trình bày câu hỏi một cách lịch sự, người ta cũng sử dụng [でしょうか].

  1. KHÁCH Nghĩa: Người khách Xem chi tiết きゃく :これはいくらでしょうか
    →  ĐIẾM Nghĩa: Tiệm, cửa hàng, cửa hiệu Xem chi tiết VIÊN, VÂN Nghĩa: Nhân viên, thành viên, người Xem chi tiết てんいん :それは 2 VIÊN Nghĩa: Đồng yên, tròn Xem chi tiết せんえん です。
    Khách: Cái này giá bao nhiêu vậy?
    Nhân viên: Cái đó giá 2000 Yên.
  2. HỢP, CÁP, HIỆP Nghĩa:  Hợp, vừa ý, hợp lại Xem chi tiết KẾ, KÊ Nghĩa: Kế sách, đo lường Xem chi tiết ごうけい でいくらでしょうか。 
    HỢP, CÁP, HIỆP Nghĩa:  Hợp, vừa ý, hợp lại Xem chi tiết KẾ, KÊ Nghĩa: Kế sách, đo lường Xem chi tiết ごうけい 2 VẠN, MẶC Nghĩa: Mười nghìn, một vạn, nhiều Xem chi tiết VIÊN Nghĩa: Đồng yên, tròn Xem chi tiết まんえん です。
    → Tổng cộng hết bao nhiêu tiền vậy?
    → Tổng cộng là 20.000 Yên.

[だろう] là thể ngắn của [でしょう]. Được sử dụng trong hội thoại thân mật, hoặc suồng sã giữa bạn bè, người thân trong gia đình, v.v.

  1. MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết NHẬT, NHỰT Nghĩa: Ngày, mặt trời Xem chi tiết あした VŨ, VÚ Nghĩa: Mưa Xem chi tiết あめ HÀNG, GIÁNG Nghĩa: Xuống, rơi Xem chi tiết だろう
    → Ngày mai có lẽ trời sẽ mưa.
  2. MỘC Nghĩa: Gỗ, cây cối Xem chi tiết THÔN Nghĩa: Làng xóm, thôn làng Xem chi tiết きむら さんは LAI, LÃI Nghĩa: Sự tới,đến Xem chi tiết ないだろう
    → Kimura có lẽ sẽ không đến.
  3. ベトナムチームは THẮNG, THĂNG Nghĩa: Chiến thắng Xem chi tiết まさ っただろう
    → Đội Việt Nam có lẽ đã thắng.

Khi lên giọng chữ [でしょう] ở cuối câu sẽ là cách nói mang ý người nói muốn khẳng định hoặc xác nhận ý kiến của bản thân là đúng đối với người nghe.

  1. MINH Nghĩa: Sáng, ánh sáng Xem chi tiết NHẬT, NHỰT Nghĩa: Ngày, mặt trời Xem chi tiết あした NGUYỆT Nghĩa: Tháng, mặt trăng Xem chi tiết DIỆU Nghĩa: Ngày trong tuần Xem chi tiết NHẬT, NHỰT Nghĩa: Ngày, mặt trời Xem chi tiết げつようび でしょう
    → Ngày mai là thứ hai đúng không?
  2. これは CAO Nghĩa: Cao Xem chi tiết KIỀU, KHIÊU, CAO Nghĩa: Cây cầu Xem chi tiết たかはし さんのでしょう
    → Cái này là của anh Takahashi đúng không?

Ngoài ra cấu trúc này còn được sử dụng để nhắc nhở người nghe tự kiểm tra – xác nhận lại đối với kiến thức, trí nhớ của bản thân. Trong trường hợp này thì cũng có khi không cần phải lên giọng ở cuối câu.

  1. ほら、あそこにポストがあるでしょう
    → Thấy chưa, có hòm thư ở đằng kia đúng không?!
  2. こまったなあ。わたしがさっき NGÔN, NGÂN Nghĩa: Nói Xem chi tiết ったでしょう
    → Thật khổ hết sức. Lúc nãy mẹ đã nói rồi, đúng không?!