Created with Raphaël 2.1.2132456879111012131514
  • Số nét 15
  • Cấp độ N4

Kanji 質

Hán Việt
CHẤT, CHÍ
Nghĩa

Thể chất, tư chất


Âm On
シツ シチ
Âm Kun
たち ただ.す もと わりふ

Đồng âm
THỊ, CHI Nghĩa: Họ Xem chi tiết CHI Nghĩa: Cành, nhánh Xem chi tiết CHỈ Nghĩa: Ngón tay, chỉ, trỏ Xem chi tiết CHỈ Nghĩa: Dừng lại Xem chi tiết CHỈ Nghĩa: Giấy, báo Xem chi tiết THỨC, CHÍ Nghĩa: Hiểu biết, ghi ghép Xem chi tiết CHỨC, CHÍ, XÍ Nghĩa: Dệt Xem chi tiết CHÍ Nghĩa: Ý muốn, chí hướng Xem chi tiết CHÍ Nghĩa: Ghi chép, tạp chí Xem chi tiết CHỈ Nghĩa: Phúc, phúc lành Xem chi tiết CHI Nghĩa: Cỏ Xem chi tiết CHÍ Nghĩa: Đến Xem chi tiết ĐỂ, CHỈ Nghĩa: Chống lại, bao quát Xem chi tiết CHỈ Nghĩa: Ngon, ý chỉ Xem chi tiết CHI, KÌ Nghĩa: Cành cây Xem chi tiết CHI Nghĩa: Mỡ (động vật) Xem chi tiết CHÍCH, CHỈ Nghĩa: Thuật ngữ trong ngành Hàng hải dùng để đếm thuyền (lớn),  đếm các từ cặp đôi, đếm cá, mũi tên, chim Xem chi tiết CHI Nghĩa: Chân, tay Xem chi tiết CHỈ Nghĩa: Chỉ (chỉ vàng) Xem chi tiết CHÍCH, CHỈ Nghĩa: Duy nhất Xem chi tiết CHI Nghĩa: Chưng, dùng về lời nói liền nối nhau. Đi. Đến. Đấy, là tiếng dùng thay một danh từ nào. Ấy Xem chi tiết CHỈ Nghĩa: May áo, khâu vá Xem chi tiết KÌ, CHI Nghĩa: Thần đất. Yên. Cả, lớn. Bệnh. Một âm là chi. Xem chi tiết CHỈ Nghĩa: Đá mài, dùi mài, nghĩa bóng là cái công học vấn khắc khổ.  Xem chi tiết CHÍ Nghĩa: Rất, lắm. Mạnh mẽ. Tin thật Xem chi tiết
Đồng nghĩa
HÌNH Nghĩa:  Hình dạng, kiểu dáng Xem chi tiết HIỆN Nghĩa: Xuất hiện, tồn tại, bây giờ Xem chi tiết LOẠI Nghĩa: Loại, chủng loại Xem chi tiết VẬT Nghĩa: Sự vật, đồ vật Xem chi tiết THỂ Nghĩa: Thân mình, hình dạng, thể, dạng Xem chi tiết TINH Nghĩa: Tinh thần, sinh lực Xem chi tiết
Trái nghĩa
LƯỢNG, LƯƠNG Nghĩa: Sức chứa, số lượng, đo đạc, ước tính Xem chi tiết
質
  • Có tiền (貝) sẽ mua được 2 cái rìu (斤) chất ( 質) lượng
  • Dùng 2 cái Búa gõ vào con Sò để kiểm tra Chất lượng.
  • Chất vấn tại sao dùng tiền mua hai đao
  • Cầm 2 cái BÚA HỎI “TIỀN đâu”
  • CHẤT liệu làm ra tiền rất ngần ơi là ngần
  • Lấy 2 cái búa đập bảo bối mới biết chất lượng
  1. Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất. Như khí chất CHẤT, CHÍ Nghĩa: Thể chất, tư chất Xem chi tiết chất hơi, lưu chất LƯU Nghĩa:  Nước chảy, lưu hành Xem chi tiết CHẤT, CHÍ Nghĩa: Thể chất, tư chất Xem chi tiết chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm CHẤT, CHÍ Nghĩa: Thể chất, tư chất Xem chi tiết , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất NGUYÊN Nghĩa: Cánh đồng, đồng bằng, nguyên thủy Xem chi tiết CHẤT, CHÍ Nghĩa: Thể chất, tư chất Xem chi tiết .
  2. Tư chất CHẤT, CHÍ Nghĩa: Thể chất, tư chất Xem chi tiết nói về cái bẩm tính của con người.
  3. Chất phác, mộc mạc.
  4. Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi CHẤT, CHÍ Nghĩa: Thể chất, tư chất Xem chi tiết NGHI Nghĩa: Nghi vấn, ngờ vực Xem chi tiết .
  5. Chủ cỗi gốc.
  6. Lối văn tự mua bán.
  7. Tin.
  8. Thật, chân thật.
  9. Lời thề ước.
  10. 10)Cái đích tập bắn.
  11. 1Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Như ủy chí ỦY, UY Nghĩa: Ủy nhiệm, ủy quyền Xem chi tiết CHẤT, CHÍ Nghĩa: Thể chất, tư chất Xem chi tiết trao làm con tin.
  12. 1Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.
Ví dụ Hiragana Nghĩa
じょうしつひん thượng phẩm
にゅうしつ Chất lượng sữa
ひとじち con tin; người tù
低品 ていひんしつ phẩm chất thấp
たいしつ thể chất
Ví dụ âm Kunyomi

が悪い たちがわるい CHẤT ÁCKhó chịu
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

ただす CHẤTBiết chắc
問い といただす VẤN CHẤTHỏi cho rõ
子細を しさいをただす Để xác minh những chi tiết
専門家に せんもんかにただす Để tham khảo một chuyên gia
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa
Ví dụ âm Onyomi

げんち NGÔN CHẤTTống đạt
にゅうしち NHẬP CHẤTSự cầm đồ
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

どしつ THỔ CHẤTĐất
ちしつ ĐỊA CHẤTĐịa chất
はしつ XỈ CHẤTChất lượng răng
きしつ KHÍ CHẤTKhí chất
いしつ DỊ CHẤTDị chất
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

しちや CHẤT ỐCHiệu cầm đồ
入れ しちいれ CHẤT NHẬPCầm đồ
しちけん CHẤT KHOÁNThẻ cầm đồ
しちふだ CHẤT TRÁTCầm đồ thẻ
しちぐさ CHẤT CHỦNGMục (bài báo) cho cầm đồ
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa