Created with Raphaël 2.1.212435687910
  • Số nét 10
  • Cấp độ N3

Kanji 徒

Hán Việt
ĐỒ
Nghĩa

Đi bộ, học trò, đồ đệ


Âm On
Âm Kun
いたずら あだ
Nanori
かち

Đồng âm
ĐỘ, ĐẠC Nghĩa: Lần Xem chi tiết ĐÔ Nghĩa: Kinh đô, thủ đô Xem chi tiết DO Nghĩa: Nguyên do, nguyên nhân Xem chi tiết THỔ, ĐỘ, ĐỖ Nghĩa: Đất Xem chi tiết ĐỘ Nghĩa: Băng qua, đi qua Xem chi tiết ĐỒ Nghĩa: Bản đồ, bức vẽ Xem chi tiết ĐỒ Nghĩa: Con đường, lối đi Xem chi tiết DO, DỨU Nghĩa: Con do (một loài giống như khỉ, tính hay ngờ vực); vẫn còn, hơn nữa Xem chi tiết ĐỒ, TRÀ Nghĩa: Sơn, bôi, xoa Xem chi tiết ĐỖ Nghĩa: Cây đỗ (một loài lê) Xem chi tiết ĐỔ Nghĩa: Đánh bạc, cờ bạc. Tục cho mình tự thề là đổ chú [賭咒], tức khí gọi là đổ khí [賭氣]. Xem chi tiết ĐỐ Nghĩa: Đố kỵ, ghen tị Xem chi tiết
Đồng nghĩa
BỘ Nghĩa: Đi bộ, bước Xem chi tiết ĐỒ Nghĩa: Con đường, lối đi Xem chi tiết KÍNH Nghĩa: Đường mòn, đường tắt, đường kính, thẳng, trực tiếp Xem chi tiết Nghĩa: Xem chi tiết TẨU Nghĩa: Đi, chạy Xem chi tiết
徒
  • Môn đồ của tôi đang chạy (走) trên đường.
  • Các tín ĐỒ Tẩu thoát khỏi Xiềng Xích
  • Ông thầy ĐỒ nhiều lúc cũng TẨU (chạy) mất dép vì lũ HỌC TRÒ tinh nghịch
  • Khi ta đi 走 đến nơi nào, cũng có kẻ 彳
  • Bước chân đi lẽo đẽo bên cạnh ta. Ấy chính là đồ đệ.
  • Bị Xích mà vẫn Tẩu chạy chỉ có thể là côn Đồ
  • Xích + tẩu => phản đồ tẩu thoát ra đường!
  • Côn Đồ thì xích lại cho khỏi chạy
  1. Đi bộ. Lính bộ binh cũng gọi là đồ. Như công đồ tam vạn CÔNG Nghĩa: Quần chúng, chính thức, công cộng,  Xem chi tiết ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết bộ binh nhà vua tam vạn. Xe của vua đi cũng gọi là đồ. Như đồ ngự bất kinh ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết NGỰ, NHẠ, NGỮ Nghĩa: Thống trị Xem chi tiết BẤT, PHẦU, PHỦ, PHI Nghĩa: Chẳng, không thể Xem chi tiết KINH Nghĩa: Ngạc nhiên, kinh ngạc Xem chi tiết xe vua chẳng sợ.
  2. Lũ. Như thực phồn hữu đồ PHỒN, BÀN Nghĩa: Nhiều, phong phú, dày Xem chi tiết HỮU, DỰU Nghĩa: Có, sở hữu, tồn tại, xảy ra Xem chi tiết ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết thực có lũ đông. Đời xưa có quan tư đồ TI, TƯ Nghĩa: Quản trị, hành vi Xem chi tiết ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết chủ về việc coi các dân chúng.
  3. Học trò. Như phi ngô đồ dã PHI Nghĩa: Không Xem chi tiết NGÔ Nghĩa: Tôi, ta, của tôi Xem chi tiết ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết Nghĩa: Vậy Xem chi tiết không phải là học trò của ta vậy. Tục gọi học trò là đồ đệ ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết ĐỆ, ĐỄ Nghĩa:  Em trai Xem chi tiết , đồng đảng là đồ đảng ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết đều do nghĩa ấy.
  4. Không, Đồ thủ ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết THỦ Nghĩa: Tay Xem chi tiết tay không.
  5. Những. Như đồ thiện bất túc dĩ vi chính ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết THIỆN, THIẾN Nghĩa: Tốt, giỏi Xem chi tiết BẤT, PHẦU, PHỦ, PHI Nghĩa: Chẳng, không thể Xem chi tiết TÚC Nghĩa: Chân, đầy đủ Xem chi tiết Nghĩa: Lấy, dùng, bởi vì Xem chi tiết VI, VỊ Nghĩa: làm, thay đổi, lợi dụng Xem chi tiết CHÁNH, CHÍNH Nghĩa: Chính trị, chính quyền Xem chi tiết những thiện không đủ làm chính trị.
  6. Lại là tiếng trợ ngữ. Như đồ tự khổ nhĩ ĐỒ Nghĩa: Đi bộ, học trò, đồ đệ Xem chi tiết TỰ Nghĩa: Tự mình, chính mình Xem chi tiết KHỔ Nghĩa: Đắng, khổ cực Xem chi tiết NHĨ Nghĩa: Cái tai Xem chi tiết những chỉ tự làm khổ thôi vậy.
  7. Tội đồ. Ngày xưa hễ kẻ nào có tội bắt làm tôi tớ hầu các nha ở ngay tỉnh kẻ ấy gọi là tội đồ. Bây giờ định ra tội đồ có ký và tội đồ không có ký, đều là tội phạt giam và bắt làm khổ vậy.
Ví dụ Hiragana Nghĩa
ぶっと Tín đồ phật giáo
仏教 ぶっきょうと tín đồ phật giáo
使 しと môn đồ; môn đệ; học trò
しんと giáo dân
ひと Kẻ cướp
Ví dụ âm Kunyomi

いたずら ĐỒLãng phí
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa

あだばな ĐỒ HOAKhông mang quả ra hoa
あだざくら ĐỒ ANHMàu anh đào chóng tàn (dễ dàng rải rắc) ra hoa
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa
Ví dụ âm Onyomi

使 しと SỬ ĐỒMôn đồ
ひと PHỈ ĐỒKẻ cướp
とほ ĐỒ BỘSự đi bộ
とし ĐỒ TỬCái chết vô nghĩa
とじ ĐỒ NHĨSự vô ích
Ví dụHiraganaHán ViệtNghĩa