Dù là dùng để chỉ trỏ đồ vật “Đây / Đó / Kia”, thì một cách tổng quát, nguyên tắc của luật xa gần là:
- Gần mình là こ = đây
- Xa mình là そ = đó
- Và xa xăm là あ = kia
Tương tự như vậy, với cách dùng mở rộng là thay thế cho cụm từ đứng ở câu trước, luật xa gần được áp dụng như sau:
- この: Dùng cho các sự việc gần với người phát ngôn, hay gần với cảm xúc của người phát ngôn
- その: Dùng cho các sự việc không gần với cảm xúc của người phát ngôn
- あの: Dùng cho các sự việc xa xăm. Xa xăm là các sự việc hồi não hồi nào được gọi nhớ lại trong vấn đề cá nhân người phát ngôn.
Ta xem hai câu ví dụ sau để thấy luật xa gần trừu tượng nhé.
Ví dụ:
- Chuyện thực nghiệm có an toàn không ta. Tôi muốn bắt đầu bằng việc xác nhận chuyện đó.
- Thị trưởng mới đã được quyết định. Người này là bạn học thời cấp ba của tôi.
Trong 2 câu này, ví dụ 2 về người thị trưởng. “Người này” là cách nói thay thế cho “người thị trưởng mới” ở cái vế trước đó. Ông này là bạn học của người phát ngôn. Vì vậy “người này” sẽ được tính là cùng phe với người phát ngôn. Ở đây là この
人
.
-
新
TÂN
Nghĩa: Mới, trong sạch
Xem chi tiết
しい
市
THỊ
Nghĩa: Chợ
Xem chi tiết
長
TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG
Nghĩa: Dài, lớn (trưởng)
Xem chi tiết
が
決
QUYẾT
Nghĩa: Nhất quyết
Xem chi tiết
まった。この
人
は
高
CAO
Nghĩa: Cao
Xem chi tiết
校
GIÁO, HIỆU, HÀO
Nghĩa: Trường học, dấu hiệu
Xem chi tiết
時
THÌ, THỜI
Nghĩa: Thời điểm, thời gian
Xem chi tiết
代
ĐẠI
Nghĩa: Đại điện, thay thế, đổi
Xem chi tiết
の
友
HỮU
Nghĩa: Bạn
Xem chi tiết
達
ĐẠT
Nghĩa: Đi đến, đạt được
Xem chi tiết
です。
[この
人
=
新
TÂN
Nghĩa: Mới, trong sạch
Xem chi tiết
しい
市
THỊ
Nghĩa: Chợ
Xem chi tiết
長
TRƯỜNG, TRƯỞNG, TRƯỚNG
Nghĩa: Dài, lớn (trưởng)
Xem chi tiết
]
Ở ví dụ 1, “chuyện đó” là thay thế cho “chuyện thực nghiệm an toàn” và đây là chuyện không bà con họ hàng gì với người phát ngôn, nên nó được tính là chuyện xa. Chỗ này là その。
Ở 2 ví dụ này, ta đã bàn về この ・ その trong luật xa gần. Ở ví dụ tiếp theo sẽ là về あの trong luật “xa xăm”.
あの được dùng để chỉ những sự việc xa xăm, như là sự việc được hồi tưởng lại trong số các việc cá nhân của người phát ngôn.
Ví dụ: Hồi còn nhỏ, tôi thường hay chơi đùa ở công viên gần nhà. Không biết công viên đó giờ còn không ta.
“Công viên đó” là cụm từ thay thế cho “công viên gần nhà” thời còn bé của người phát ngôn. Nó thuộc chuyện xa xăm và mang tính cá nhân được hồi tưởng lại. Ở đây sẽ là “あの”.
-
子
TỬ, TÍ
Nghĩa: Con
Xem chi tiết
供
CUNG
Nghĩa: Tùy tùng, hầu hạ, dâng nạp
Xem chi tiết
のころ、よく
近
CẬN, CẤN, KÍ
Nghĩa: Gần, ở sát bên
Xem chi tiết
くの
公
CÔNG
Nghĩa: Quần chúng, chính thức, công cộng,
Xem chi tiết
園
VIÊN
Nghĩa: Vườn, công viên, trang trại
Xem chi tiết
で
遊
DU
Nghĩa: Vui chơi
Xem chi tiết
んだ。あの
公
CÔNG
Nghĩa: Quần chúng, chính thức, công cộng,
Xem chi tiết
園
VIÊN
Nghĩa: Vườn, công viên, trang trại
Xem chi tiết
がまだ
残
TÀN
Nghĩa: Còn lại, còn thừa, tàn
Xem chi tiết
っているだろうか。