[Ngữ pháp N4] Tự động từ và tha động từ

Hiểu tường tận về Tha động từ ( THA Nghĩa: Khác Xem chi tiết ĐỘNG Nghĩa: Động đậy, cử động, hoạt động Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Lời văn, từ Xem chi tiết たどうし )Tự động từ ( TỰ Nghĩa: Tự mình, chính mình Xem chi tiết ĐỘNG Nghĩa: Động đậy, cử động, hoạt động Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Lời văn, từ Xem chi tiết じどうし )


TỰ ĐỘNG TỪ ( TỰ Nghĩa: Tự mình, chính mình Xem chi tiết ĐỘNG Nghĩa: Động đậy, cử động, hoạt động Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Lời văn, từ Xem chi tiết じどうし )

[Chủ ngữ (danh từ)] +  + Tự động từ

I. Định nghĩa: 

Tự động từ (“Tự” = tự thân) là động từ không phải là sự tác động lên đối tượng khác mà diễn tả hành động tự thân của chủ thể.

II. Đặc điểm:

  • Là động từ mà không có tân ngữ trực tiếp đi kèm.
  • Chủ ngữ là đối tượng duy nhất của hành động hay tình trạng được nhắc đến bởi động từ.
  • Trong tiếng Nhật, nhiều sự vật hiện tượng được coi là tự nó diễn ra mà không có tác động của một người nào khác.

III. Trợ từ đi kèm:

IV. Ví dụ:

  1. ドア が KHAI Nghĩa: Mở, tổ chức, khai mạc Xem chi tiết ひら きます。
    → Cửa mở.
  2. ドア が BẾ Nghĩa: Đóng lại, bế mạc Xem chi tiết まります。
    → Cửa đóng.
  3. KẾ, KÊ Nghĩa: Kế sách, đo lường Xem chi tiết とけい HOẠI Nghĩa: Hỏng, vỡ Xem chi tiết こわ れました。
    → Đồng hồ bị hỏng.

THA ĐỘNG TỪ ( THA Nghĩa: Khác Xem chi tiết ĐỘNG Nghĩa: Động đậy, cử động, hoạt động Xem chi tiết TỪ Nghĩa: Lời văn, từ Xem chi tiết たどうし )

[Chủ ngữ (danh từ)] +  + [Tân ngữ (danh từ)] +  + Tha động từ

I. Định nghĩa: 

Tha động từ (“Tha” = “khác”) là động từ chỉ sự tác động của một chủ thể lên một đối tượng khác.

II. Đặc điểm:

  • Là động từ đòi hỏi có một tân ngữ trực tiếp đi kèm. Tân ngữ ở đây là người hoặc vật, là đối tượng hướng tới của hành động.
  • Tha động từ có chủ ngữ là người thực hiện hành động và tân ngữ là người/vật nhận hành động đó.

III. Trợ từ đi kèm:

IV. Ví dụ:

  1. ( Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし は) ドア を KHAI Nghĩa: Mở, tổ chức, khai mạc Xem chi tiết けます。
    → Tôi mở cửa.
  2. ( Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし は) ドア を BẾ Nghĩa: Đóng lại, bế mạc Xem chi tiết めます。
    → Tôi đóng cửa.
  3. ĐỆ, ĐỄ Nghĩa:  Em trai Xem chi tiết おとうと KẾ, KÊ Nghĩa: Kế sách, đo lường Xem chi tiết とけい HOẠI Nghĩa: Hỏng, vỡ Xem chi tiết こわ された。
    → Tôi bị em trai làm hỏng đồng hồ.

PHÂN BIỆT TỰ ĐỘNG TỪ VÀ THA ĐỘNG TỪ

I. Tha động từ tiếng Nhật có thể được tạo ra bằng dạng sai khiến của tự động từ:

  • CHUNG Nghĩa: Chấm dứt, kết thúc Xem chi tiết わる = xong (tự động từ)
  • CHUNG Nghĩa: Chấm dứt, kết thúc Xem chi tiết わらせる = làm cho xong (tha động từ)
  • THỰC Nghĩa: Chân thực, thành thực Xem chi tiết HIỆN Nghĩa: Xuất hiện, tồn tại, bây giờ Xem chi tiết じつげん する = được thực hiện (tự động từ)
  • THỰC Nghĩa: Chân thực, thành thực Xem chi tiết HIỆN Nghĩa: Xuất hiện, tồn tại, bây giờ Xem chi tiết じつげん させる = thực hiện (tha động từ)

II. Tự động từ và tha động từ thường đi thành một cặp:

  • DIỆP, DIẾP, HIỆP Nghĩa: Đáp ứng, trợ cấp Xem chi tiết かな : thành sự thực và DIỆP, DIẾP, HIỆP Nghĩa: Đáp ứng, trợ cấp Xem chi tiết かな える: làm cho thành hiện thực
  • MỘNG, MÔNG Nghĩa:  Chiêm bao, nằm mơ, ao ước Xem chi tiết ゆめ DIỆP, DIẾP, HIỆP Nghĩa: Đáp ứng, trợ cấp Xem chi tiết かな : Ước mơ thành hiện thực và MỘNG, MÔNG Nghĩa:  Chiêm bao, nằm mơ, ao ước Xem chi tiết ゆめ DIỆP, DIẾP, HIỆP Nghĩa: Đáp ứng, trợ cấp Xem chi tiết かな える: Biến ước mơ thành hiện thực

PHÂN LOẠI TỰ ĐỘNG TỪ VÀ THA ĐỘNG TỪ

Có 3 loại Tự động từTha động từ:

I. Hoàn toàn là Tự động từ (luôn sử dụng dưới dạng tự động từ):

II. Hoàn toàn là Tha động từ (luôn sử dụng dưới dạng tha động từ):

III. Cặp đôi Tự động từ – Tha động từ (động từ có cả 2 dạng):

Bảng tổng hợp các cặp Tự động từ – Tha động từ: