[Ngữ Pháp N5] Trợ từ の:Của…

Cấu trúc trợ từ

N1 Danh từ Danh từ là những từ dùng để chỉ tên người (như trẻ con, giáo viên), địa điểm (như nhà ga, Tokyo), hoặc vật (như xe buýt, quả táo). Ngoài ra, những khái niệm trừu tượng về chất lượng hay cảm xúc cũng được coi là danh từ (như cái đẹp, sự hạnh phúc). N2 Danh từ Danh từ là những từ dùng để chỉ tên người (như trẻ con, giáo viên), địa điểm (như nhà ga, Tokyo), hoặc vật (như xe buýt, quả táo). Ngoài ra, những khái niệm trừu tượng về chất lượng hay cảm xúc cũng được coi là danh từ (như cái đẹp, sự hạnh phúc). です

Cách dùng / Ý nghĩa
  1. Bổ nghĩa cho danh từ: Thường được đặt giữa hai danh từ, để danh từ đứng trước bổ nghĩa cho danh từ đứng sau.
  2. Thể hiện xuất xứ: Thể hiện xuất xứ của sản phẩm, đồ vật.
  3. Cách đọc dấu gạch ngang: Cách đọc dấu gạch ngang trong điện thoại, địa chỉ.

Ý Nghĩa: Của

Chú ý

Trợ từ còn mang nghĩa sở hữu cách (N1 của N2). Trong trường hợp này, đôi khi N2 được lược bỏ khi người nói và người nghe đều biết về N2.


Ví dụ
  1. そのポールペンは Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし です。
     → Cây bút bi đó là của tôi.

  2. BỈ Nghĩa: Bên kia, kẻ khác, đối phương Xem chi tiết NỮ, NỨ, NHỮ Nghĩa: Nữ giới, con gái, đàn bà Xem chi tiết かのじょ ANH Nghĩa: Anh hùng, nước Anh Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết えいご TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết せんせい です。 
    → Cô ấy là giáo viên tiếng Anh.

  3. Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết にほんご TIÊN, TIẾN Nghĩa: Trước, đằng trước Xem chi tiết SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết せんせい です。 
    → Tôi là giáo viên tiếng Nhật.

  4. ホンダは BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết にほん HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết かいしゃ です。 
    → Honda là công ty của Nhật.

  5. それは BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết にほんご TỪ Nghĩa: Bày tỏ, từ chức Xem chi tiết THƯ Nghĩa: Sách, ghi chép, viết Xem chi tiết じしょ です。 
    → Đó là từ điển tiếng Nhật.

  6. これは BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết にほん HỘI, CỐI Nghĩa: Tụ hội, gặp gỡ, cơ hội Xem chi tiết Nghĩa: Hội, đoàn thể, công ty Xem chi tiết かいしゃ です。 
    → Đây là công ty của Nhật.

  7. これは BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết NGỮ, NGỨ Nghĩa: Ngôn ngữ, lời lẽ Xem chi tiết にほんご ウェブサイトです。 
    → Đây là website tiếng Nhật.

  8. これは Nghĩa: Riêng tư, cá nhân Xem chi tiết わたし です。 
    → Cái này là của tôi.

  9. BỔN, BẢN Nghĩa: Gốc, rễ, cội nguồn của sự vật, sách Xem chi tiết にほん VẬT Nghĩa: Sự vật, đồ vật Xem chi tiết GIÁ Nghĩa: Giá trị, giá cả Xem chi tiết ぶっか CAO Nghĩa: Cao Xem chi tiết たか いです。 
    → Giá cả ở Nhật thì đắt đỏ.

  10. ベトナム SANH, SINH Nghĩa: Sinh đẻ, sinh sống Xem chi tiết HOẠT, QUẠT Nghĩa:  Sống, hoạt động, hoạt bát Xem chi tiết せいかつ LẠC, NHẠC Nghĩa: Lạc thú, âm nhạc, thoải mái, dễ chịu  Xem chi tiết たの しいです。 
    → Cuộc sống ở Việt Nam thì vui.

  11. でんわばんごうは 04-3446-7227 です。 
    → でんわばんごうはゼロ よん さん よん よん ろく  なな に に なな です。 
    → Số điện thoại của tôi là 04-3446-7227 (chú ý đọc dấu gạch ngang là ).

  12. ひがしく 1ちょうめ 16 
    → Địa chỉ là Higashi-ku 1-1-16.


※ Nâng cao

Ở cuối câu, の biểu thị câu hỏi (thường để xác nhận và thêm thông tin), thường được phụ nữ dùng. Đây là cách thường sử dụng với thể thường trong tiếng Nhật.

Ví dụ

  1. Nghĩa: Sao, gì, cái gì Xem chi tiết THÌ, THỜI Nghĩa: Thời điểm, thời gian Xem chi tiết なんじ HÀNH, HẠNH, HÀNG, HẠNG Nghĩa: Đi, thi hành, làm được Xem chi tiết ? 
    → Cậu đi lúc mấy giờ?

  2. PHẠN, PHÃN Nghĩa: Cơm Xem chi tiết はん THỰC, TỰ Nghĩa: Ăn Xem chi tiết べない? 
    → Cậu không ăn cơm à?


※ Tổng kết

Cách dùng của trợ từ の rất rộng và khó dịch ra thành một từ cố định trong tiếng Việt. Tuy nhiên, trong đa số các trường hợp, bạn có thể dịch thành “của…” mà nghĩa của câu vẫn đúng với ý người nói muốn truyền tải. Để sử dụng chính xác cấu trúc này, hãy lưu ý:

– Ngoài thể hiện ý “Của…” thì còn Thể hiện xuất xứ của sản phẩm, đồ vật, Dấu gạch ngang trong điện thoại….

– Danh từ đi sau có thể bị lược bỏ nếu ngữ cảnh rõ ràng