[Ngữ pháp N4] Phân biệt ようと思います, つもりです và 予定です

Trước khi phân biệt ようと TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết おも いますつもりです DƯ, DỮ Nghĩa: Dự định Xem chi tiết ĐỊNH, ĐÍNH Nghĩa: Quyết định, chắc chắn Xem chi tiết よてい です, bạn nên tìm hiểu qua về 3 cấu trúc ngữ pháp với các bài viết dưới đây:

→ [Ngữ pháp N4] Động từ thể ý chí + とおもいます/おもっています
→ [Ngữ pháp N4] ~つもりです:Sẽ/ định…
→ [Ngữ pháp N4] ~ 予定です:Dự định/ kế hoạch…


Phân biệt ようと TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết おも いますつもりです DƯ, DỮ Nghĩa: Dự định Xem chi tiết ĐỊNH, ĐÍNH Nghĩa: Quyết định, chắc chắn Xem chi tiết よてい です

Ba cấu trúc ngữ pháp nêu trên khác nhau ở hai điểm:

DƯ, DỮ Nghĩa: Dự định Xem chi tiết ĐỊNH, ĐÍNH Nghĩa: Quyết định, chắc chắn Xem chi tiết よてい 」 khác hai mẫu còn lại ở chỗ nó diễn tả một dự định, lịch trình hay kế hoạch đã được quyết định, không phải là ý định đơn thuần của người nói. Còn 「つもりです」 và 「ようと TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết おも います」 đều diễn đạt ý định sẽ làm gì của người nói, nhưng với 「つもりです」 thì ý định thường đã có từ trước đó, còn 「ようと TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết おも います」 có thể diễn đạt cả ý định bột phát, vừa nảy ra trong lúc nói.

Ví dụ:

  1. ĐẠI, THÁI Nghĩa: To lớn Xem chi tiết PHẢN Nghĩa: Dốc, đồi Xem chi tiết おおさか DƯ, DỮ Nghĩa: Dự định Xem chi tiết ĐỊNH, ĐÍNH Nghĩa: Quyết định, chắc chắn Xem chi tiết よてい です
    → Tôi định đi Osaka. 
    (Tôi có kế hoạch đi Osaka và việc đó đã được quyết định chính thức rồi.)

  2. ĐẠI, THÁI Nghĩa: To lớn Xem chi tiết PHẢN Nghĩa: Dốc, đồi Xem chi tiết おおさか つもりです
    → Tôi định đi Osaka. 
    (Tôi nghĩ về việc đi Osaka từ trước rồi và dự định sẽ đi nhưng có thể vẫn chưa quyết.)

  3. ĐẠI, THÁI Nghĩa: To lớn Xem chi tiết PHẢN Nghĩa: Dốc, đồi Xem chi tiết おおさか こうと TƯ, TỨ, TAI Nghĩa: Nghĩ ngợi, suy nghĩ Xem chi tiết おも います
    → Tôi định đi Osaka. 
    (Có thể bao hàm ý nghĩa giống với つもり ở trên, cũng có thể dùng trong trường hợp là nảy ra ý định ngay trong lúc nói, ví dụ đang nói chuyện với bạn, bạn ý nói đến Osaka và cảm thấy thích thú, thế là nói luôn là tôi sẽ đi Osaka một ngày nào đó.)

予定よていです」 và 「つもりです」 không dùng với các việc xảy ra hàng ngày nhưng 「ようと思おもいます」 thì có thể dùng.

Ví dụ: